Có bao nhiêu ý mô tả về sinh vật biến đổi gen dưới đây?
(1) Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt.
(2) Vi khuẩn E. Coli mang gen mã hóa insulin ở người.
(3) Chuột nhắt mang gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống nên có khối lượng gần gấp đôi so với con chuột bình thường cùng lứa.
(4) Tạo được chủng nấm penicilium đột biến có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. Tạo được chủng vi khuẩn đột biến có năng suất tổng họp lyzin cao gâp 300 lần dạng ban đầu.
A. 3.
Đáp án: D
Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lại ích của mình. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật theo ba cách :
+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (1),(2),(3).
+ Làm biến đổi một gen đã có trong hệ gen (4).
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Khi nói về công nghệ gen, có bao nhiêu phát biểu trong số cá phát biểu sau đây là đúng?
(1) Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm cho biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.
(2) Cà chua có gen quy định tổng hợp etilen là thành tựu của công nghệ gen.
(3) Công nghệ gen có thể tái tổ hợp vật chất di truyền của các loài khác xa nhau về nguồn gốc.
(4) Kĩ thuật chuyển gen đóng vai trò trung tâm của công nghệ gen.
Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
Trong các phát biểu về kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thể truyền thường dùng là plasmit, virut hoặc 1 số NST nhân tạo.
(2) Để tạo ADN tái tổ hợp, cần phải tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(3) Gồm 3 bước là tách, cắt và nối AND.
(4) Sử dụng 2 loại enzim cắt giới hạn khác nhau để cắt thể truyền và gen cần chuyển.
Những thành tự nào sau đây là ứng dụng của công nghệ gen?
(1) Tạo chuột nhắt chứa hoocmon sinh trưởng của chuột cống
(2) Từ một phôi động vật, người ta có thể tạo ra nhiều con vật có kiểu gen đồng nhất.
(3) Tạo ra cừu Đôly.
(4) Tạo ra giống nho tam bội không hạt.
(5) Tạo giống cây bông chống sâu hại.
Phương án đúng là:
Cho các bước tạo động vật chuyển gen:
(1). Lấy trứng ra khỏi con vật.
(2). Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác đểu nó mang thai và sinh đẻ bình thường.
(3). Cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm.
(4). Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi.
Trình tự đúng trong quy trình tạo động vật chuyển gen là
Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích
Thành tựu nào dưới đây không được tạo ra từ ứng dụng công nghệ gen?
Cho các biện pháp sau:
(1) Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ gen.(2) Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng.(4) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen.
Người ta có thể tạo ra sinh vật chuyển gen bằng biện pháp:
Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim
Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền
Sản xuất insulin nhờ vi khuẩn là một cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Các bước trong quy trình này bao gồm:
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen insulin của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
(3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen insulin cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là: