Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương:
A. Bất kỳ.
B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Hợp với mặt thoáng một góc
D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
Đáp án: D
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = sl.
s là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m.
Giá trị của s phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất lỏng: s giảm khi nhiệt độ tăng.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Gọi: l0 là chiều dài ở 0 oC; l là chiều dài ở t oC; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t oC là:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc tính của vật rắn tinh thể?
Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây?