100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm cơ bản (P1)
-
28277 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
Đáp án C
Kích thước mặt trăng so với khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là rất nhỏ nên mặt trăng trong trường hợp này có thể coi như là một chất điểm.
Câu 2:
Trong trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?
Đáp án D
Kích thước người ngư dân so với thuyền đánh cá là đáng kể nên không thể coi người ngư dân trong trường hợp này như là chất điểm.
Câu 3:
Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc?
Đáp án D
" Trái Đất quay quanh Mặt Trời " tức là đã coi trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên → mặt trời là mốc.
Câu 4:
Hệ quy chiếu bao gồm
Đáp án D
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 5:
Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?
Đáp án C
Khi nói " đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế" thì số đo khoảng thời gian trôi là 8 giờ 05 phút – 0 giờ = 8 giờ 05 phút, trùng với số chỉ thời điểm.
Câu 6:
Lúc 10h20p, một người đi ô tô cách ga Đồng Hới 7 km. Việc xác định vị trí của đoàn tàu như trên còn thiếu yếu tố nào?
Đáp án D
Mốc thời gian là lúc 10h20.
Vật mốc là ga Đồng Hới.
Khoảng cách 7km và thời gian 10h20 thể hiện có thước đo và đồng hồ.
Việc xác định vị trí đoàn tàu còn thiếu chiều dương trên đường đi.
Câu 7:
Hoà nói với Bình: “ mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !”. Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?
Đáp án A
Vì Hòa đi mà hóa ra đứng → vật mốc là Hòa.
Câu 8:
Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15 phút có giá trị:
Đáp án A
8 giờ 15 phút = 8,25 giờ; 7 giờ 30 phút = 7,5 giờ
8,25 – 7,5 = 0,75 giờ.
Câu 9:
Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00’, tới ga Vinh vào lúc 0h34’ ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là:
Đáp án A
Δt = (24h – 19h00’) + (0h34’ – 0h) = 5h34’
Câu 10:
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên quãng đường dài 35m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
Đáp án C
Tốc độ trung bình:
Câu 11:
Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12 km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18 km/h. Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là
Đáp án A
Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:
Câu 12:
Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cao nơi thả vật?
Đáp án B
Chọn gốc tọa độ là vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống.
Ta có: x = 0,5gt2 = 5t2
Độ cao nơi thả vật là x = 5.42 = 80 m.
Câu 13:
Một ôtô đang chuyển động với với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 10s ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc trung bình của ôtô là:
Đáp án C
Câu 14:
Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Tính độ sâu của giếng, lấy g = 9,8 m/s2.
Đáp án D
Chọn gốc tọa độ tại miệng giếng, chiều dương của hệ trục hướng xuống dưới.
Ta có: x = 0,5gt2 = 4,9t2 (m)
Độ sâu của giếng là x = 4,9.32 = 44,1 m.
Câu 15:
Hãy tìm phát biểu sai.
Đáp án C
Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tuyệt đối.
Câu 16:
Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì.
Đáp án A
Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v (véctơ gia tốc cùng phương cùng chiều với véctơ vận tốc).
Câu 17:
Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
Đáp án A
Công thức tính vận tốc trong chuyển động biến đổi đều: v = v0 + at.
Nếu chuyển động thẳng nhanh dần đều:
a cùng dấu với v0 (véc tơ gia tốc cùng phương
cùng chiều với véc tơ vận tốc).
Công thức tính quãng đường đi: s = v0t + at2
Câu 18:
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
Đáp án A
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
+ Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
Câu 19:
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính
Đáp án B
Tính tương đối của chuyển động:
+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
Câu 20:
Chỉ ra câu sai.
Đáp án D
Chuyển động thẳng biến đổi đều:
+ Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian.
Do vậy quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau.