Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 11 (có đáp án): Lực hấp dẫn
-
2257 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lực hấp dẫn giữa hai vật:
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đáp án: D
Câu 2:
Chọn phương án đúng:
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuần với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đáp án: D
Câu 3:
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
A, B, C - đúng
D - sai vì: Lực hấp dẫn của hai chất điểm không phải là cặp lực cân bằng mà là cặp lực trực đối
Đáp án: D
Câu 4:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn:
Ta có: Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
Đáp án: C
Câu 5:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đáp án: B
Câu 6:
Lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuần với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
=> Lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
Đáp án: D
Câu 7:
Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
A, B, D - đúng
C - sai vì: Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
Đáp án: C
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng
Ta có: như vậy khi vật càng lên cao thì h càng lớn làm cho tốc rơi tự do càng nhỏ.
Đáp án: A
Câu 9:
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
Gia tốc rơi tự do:
Đáp án: A
Câu 10:
Gia tốc của vật càng lên cao thì:
Ta có: như vậy khi vật càng lên cao thì h càng lớn làm cho tốc rơi tự do càng nhỏ.
Đáp án: D
Câu 11:
Hai quả cầu đồng chất, mỗi quả có khối lượng 20kg, khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 50cm. Biết rằng số hấp dẫn là . Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là:
Ta có, lực hấp dẫn giữa hai quả cầu đồng chất đó là:
Đáp án: C
Câu 12:
Hai quả cầu có khối lượng 200kg đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng bằng:
Ta có, lực hấp dẫn giữa hai quả cầu đó là:
Đáp án: B
Câu 13:
Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:
Ban đầu, ta có:
Giả sử ta thaym2→m2′
Ta có:r′2=2r2=2r1
Khối lượng của
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Đáp án: C
Câu 14:
Hai vật cách nhau một khoảng lực hấp dẫn giữa chúng là . Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu?
Xét tỉ lệ:
Đáp án: D
Câu 15:
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
Ta có:
Khi vật ở mặt đất có trọng lượng:
+ Khi vật được lên độ cao h=R, trọng lượng của vật:
Đáp án: B
Câu 16:
Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h=?
Khi vật ở mặt đất có trọng lượng
Khi vật được lên độ cao h, trọng lượng của vật
Ta có:
Đáp án: A
Câu 17:
Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370km. Chiều cao ngọn núi này là:
Gọi h là chiều cao của ngọn núi, gg và ghgh lần lượt là gia tốc rơi tự do tại chân núi và đỉnh núi, ta có
Lấy ta được:
Đáp án: A
Câu 18:
Gia tốc trọng trường tại mặt đất là . Gia tốc trọng trường ở độ cao (với R- bán kính của Trái Đất ) có giá trị là:
Gia tốc trọng trường tại mặt đất là:
Gia tốc trọng trường tại nơi có độ cao h là :
Đáp án: B
Câu 19:
Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào một vật cân bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng tính từ Trái Đất?
Ta có:
Trái Đất: M; R
Mặt Trăng có khối lượng:
Gọi h là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.
=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là:60R−h
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:
Ta có:
Đáp án: C
Câu 20:
Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là ; hằng số hấp dẫn . Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là:
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là:
Đáp án: A
Câu 21:
Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách từ M đến tâm Trái Đất gấp
Ta có:
Trái Đất: M; R
Mặt Trăng có khối lượng:
Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.
Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh
=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:
Ta có:
Đáp án: B