IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 13 (có đáp án): Lực ma sát

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 13 (có đáp án): Lực ma sát

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 13 (có đáp án): Lực ma sát

  • 2024 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

A - đúng

B, C, D - sai

Đáp án: A


Câu 2:

Ô-tô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực đẩy của động cơ vì:

Xem đáp án

Ta có: Ô-tô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực đẩy của động cơ vì: Các lực tác dụng vào ô-tô cân bằng nhau.

Đáp án: C


Câu 3:

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

Xem đáp án

Lực ma sát nghỉ (Fmsn) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

Đáp án: C


Câu 4:

Lực ma sát nghỉ (Fmsn)  chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này

Xem đáp án

Lực ma sát nghỉ (Fmsn)  chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

Đáp án: A


Câu 5:

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

A - sai vì: Lực ma sát nghỉ có giá luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật

B - sai vì: Lực ma sát nghỉ có chiều ngược chiều với ngoại lực

C - đúng

D - sai vì: Độ lớn của lực ma sát nghỉ FmsnμnN

Đáp án: C


Câu 6:

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?

Xem đáp án

Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc vì vậy hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc không đổi nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên.

Đáp án: D


Câu 7:

Lực ma sát trượt xuất hiện:

Xem đáp án

Lực ma sát trượt (Fmst) xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.

Đáp án: B


Câu 8:

Lực ma sát trượt không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Lực ma sát trượt (Fmst)  xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau, có chiều ngược chiều với chiều chuyển động của vật và có độ lớn phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.

Như vậy, lực ma sát trượt không có đặc điểm phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc

Đáp án: B


Câu 9:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

A, B, C - đúng

D - sai vì: μt hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc (có nhẵn hay không, làm bằng vật liệu gì)

Đáp án: D


Câu 10:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát trượt?

Xem đáp án

Lực ma sát trượt (Fmst) xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau, có chiều ngược chiều với chiều chuyển động của vật và có độ lớn phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.

Đáp án: B


Câu 11:

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

A - sai vì: trong một số trường hợp μtμn

B - đúng

C - sai vì hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc

D - sai

Đáp án: B


Câu 12:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

Câu phát biểu đúng là: Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. Đặc điểm này được xác đinh thông qua hệ số ma sát.

Đáp án: A


Câu 13:

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:

Xem đáp án

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: A


Câu 14:

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

Xem đáp án

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Đáp án: D


Câu 15:

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

Xem đáp án

Khi diện tích tiếp xúc của vật thay đổi thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi vì độ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

Đáp án: D


Câu 16:

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

Xem đáp án

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Đáp án: A


Câu 17:

Lực ma sát trượt

Xem đáp án

Lực ma sát trượt: Fmst=μtN  =>  phụ thuộc vào độ lớn của áp lực

Đáp án: B


Câu 18:

Đặc điểm của lực ma sát trượt?

Xem đáp án

Lực ma sát trượt (Fmst) xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau, có chiều ngược chiều với chiều chuyển động của vật và có độ lớn phụ thuộc vào độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

=> Tất cả các đáp án đều đúng.

Đáp án: D


Câu 20:

Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?

Xem đáp án

Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: Fmst=μtN

Đáp án: D


Câu 21:

Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là:

Xem đáp án

Lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước khi người đó kéo một thùng hàng chuyển động là lực mà mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.

Đáp án: D


Câu 22:

Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:

Xem đáp án

Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: lực ma sát của chân và sàn đỡ.

Đáp án: C


Câu 23:

Khi một vật lăn trên mặt một vật khác:

Xem đáp án

Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó

Đáp án: A


Câu 24:

Lực ma sát lăn xuất hiện

Xem đáp án

Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó

Đáp án: D


Câu 25:

Chọn phương án sai.

Xem đáp án

A, B, D - đúng

C - sai vì: Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ với áp lực N giống như ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.

Đáp án: C


Câu 26:

Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:

Xem đáp án

Khi Vật chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên vật cân bằng với nhau

=> Lực ma sát = lực đẩy = 300N

Đáp án: C


Câu 27:

Chọn phương án sai.

Xem đáp án

A - sai vì: Lực ma sát nghỉ trực đối với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc

B, C, D - đúng

Đáp án: A


Câu 28:

Chọn phương án đúng

Xem đáp án

A- Sai : Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực tác dụng vào vật theo phương song song với bề mặt tiếp xúc.

B- Đúng: Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt

C- Sai: Lực ma sát xuất hiện có chiều ngược chiều với vận tốc của vật.

D- Sai: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc.

Đáp án: B


Câu 29:

Chiều của lực ma sát nghỉ:

Xem đáp án

Ta có, lực ma sát nghỉ có chiều ngược chiều với ngoại lực hay chính là ngược chiều với vận tốc của vật

Đáp án: B


Câu 30:

Lực ma sát lăn có chiều

Xem đáp án

Ta có, lực ma sát lăn có chiều ngược chiều với ngoại lực hay chính là ngược chiều với vận tốc của vật.

Đáp án: B


Câu 31:

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì:

Xem đáp án

Ta có, lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của vật

=>Vật chuyển động chậm dần vì lực ma sát.

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay