IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 39 (có đáp án): Độ ẩm không khí

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 39 (có đáp án): Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí

  • 992 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1 m3 không khí.

Đáp án: A


Câu 2:

Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây không đúng ?

Xem đáp án

Ta có: Độ ẩm cực đại A của không khí ở một nhiệt độ nào đó là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy.

=>Các phương án:

A, B, D - đúng

C - sai

Đáp án: C


Câu 3:

Điểm sương là :

Xem đáp án

Điểm sương: là giá trị mà tại đó hơi nước trong không khí đạt đến giá trị bão hòa ở nhiệt độ xác định. Nếu nhiệt độ tiếp tục giảm hơi nước sẽ ngưng tụ thành nước.

Đáp án: D


Câu 4:

Biểu thức nào sau đây xác định độ ẩm tỉ đối của không khí ?

Xem đáp án

Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ: f=aA.100%

hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp suất pbh của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng một nhiệt độ: fppph.100%

Đáp án: D


Câu 5:

Khi không khí càng ẩm thì:

Xem đáp án

Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao

Đáp án: C


Câu 6:

Nếu nung nóng không khí thì:

Xem đáp án

Nếu nung nóng không khí thì:

+ Độ ẩm tuyệt đối không đổi

+ Độ ẩm cực đại tăng

+Độ ẩm tương đối giảm

Đáp án: B


Câu 7:

Nếu làm lạnh không khí thì:

Xem đáp án

Nếu làm lạnh không khí thì:

+ Độ ẩm tuyệt đối không đổi

+ Độ ẩm cực đại giảm

+ Độ ẩm tương đối tăng

Đáp án: C


Câu 8:

Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hòa.

Đáp án: C


Câu 9:

Không khí ở 25oC có độ ẩm tương đối là 70% . Khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 25oC23g/m3

Xem đáp án

Ta có:

- Độ ẩm cực đại ở 25oC :A=23g/m3

- Độ ẩm tương đối :

Mặt khác: ta có độ ẩm tương đối:f=aA.100%

=>Độ ẩm tuyệt đối :a=fA=0,7.23=16,1g/m3.

Đáp án: D


Câu 10:

Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại ở nhiệt độ 200C là A = 17,3g/m3.

Xem đáp án

Độ ẩm tuyệt đối của không khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 200C có giá trị 17,3g/m3.

Đáp án: B


Câu 11:

Độ ẩm tỉ đối của không khí buổi sáng là 80% ở nhiệt độ 230C. Khi nhiệt độ lên tới 300C vào buổi trưa độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C và 300C lần lượt là 20,6g/m3 và 30,29g/m3. So sánh lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ trên.

Xem đáp án

Ta có:

+ Ở nhiệt độ  230C:f1=80%,A1=20,6g/m3

+ Ở nhiệt độ 300C:f2=60%,A2=30,29g/m3

Ta có:f=aA.100%

Nhận thấy:

a1 < a2 → ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.

Đáp án: D


Câu 12:

Trong một căn phòng diện tích 40m2, chiều cao của căn phòng là 2,5m. Nhiệt độ trong phòng là 300C, độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%, độ ẩm cực đại của không khí là 30,3g/m3. Sử dụng điều hòa nhiệt độ để giảm nhiệt độ phòng xuống 200C thì lượng hơi nước cần ngưng tụ là bao nhiêu gam? Biết độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ 200C lần lượt là 17,3g/m3 và 40%

Xem đáp án

Ta có:

+ Thể tích căn phòng là:V=Sd.h=40.2,5=100m3

Ở nhiệt độ 300C:f1=60%,A1=30,3g/m3

Ở nhiệt độ 200C:f2=40%,A2=17,3g/m3

+ Ta có:f=aA.100%

Ta suy ra:a1=f1A1=0,6.30,3=18,18g/m3a2=f2A2=0,4.17,3=6,92g/m3

+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C:m1=a1V=18,18.100=1818g

Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C:m2=a2V=6,92.100=692g

Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là:m=m1-m2=1818-692=1126g

Đáp án: A


Câu 14:

Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ 200C là 80% thể tích của đám mây là 1010m3. Tính lượng mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 100C. Cho độ ẩm cực đại của không khí ở 100C và 200C lần lượt là 9,4g/m3 và 17,3g/m3

Xem đáp án

Ta có:

Ở nhiệt độ 200C:f1=80%,A1=17,3g/m3

Ở nhiệt độ 100C:f2=100%,A2=9,4g/m3

+ Mặt khác, ta có:m=aV=fAVm1=f1A1V=0,8.17,3.1010=1,384.1011gm2=f2A2V=1.9,4.1010=9,4.1010g

=> Lượng nước mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 100C:m=m1-m2=1,384.1011-9,4.1010=4,44.1010g

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay