Trắc nghiệm Sai số của phép đo các đại lượng vật lí có đáp án (Nhận biết)
-
9671 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
Đáp án B
Có hai cách để đo các đại lượng vật lí là:
+ Đo trực tiếp: So sánh trực tiếp qua dụng cụ.
+ Đo gián tiếp: Đo một số đại lượng trực tiếp rồi suy ra đại lượng cần đo thông qua công thức.
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng. Trong hệ đơn vị SI, các đại lượng có đơn vị tương ứng là:
Đáp án D
A- sai vì: trong hệ đơn vị SI, chiều dài có đơn vị là mét (m)
B- sai vì: trong hệ đơn vị SI, khối lượng có đơn vị là kilôgam (kg)
C- sai vì: trong hệ đơn vị SI, nhiệt độ có đơn vị là độ Kevin (K)
D - đúng
Câu 4:
Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0504. Số chữ số có nghĩa là:
Đáp án D
Trong kết quả: số 0 ở đầu không có nghĩa, số chữ số có nghĩa là 5, 0, 4 => có 3 chữ số
Câu 5:
Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là:
Đáp án A
Số chữ số có nghĩa trong kết quả: 1,02 là 3
Câu 6:
Để đo lực kéo về cực đại của một lò xo dao động với biên độ A ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là:
Đáp án B
Ta có:
+ Thước mét - đo chiều dài
+ Lực kế - đo lực
+ Đồng hồ - đo thời gian
+ Cân - đo khối lượng
=> Để đo lực kéo về cực đại của một lò xo dao động với biên độ A ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là lực kế
Câu 7:
Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường từ A đến B, ta cần dùng dụng cụ đo là:
Đáp án C
+ Ta có, công dụng của các dụng cụ:
- Đồng hồ - đo thời gian
- Thước mét - đo chiều dài
- Tốc kế - đo vận tốc tức thời
+ Tốc độ trung bình của vật được xác định bởi biểu thức:
=> để xác định được tốc độ trung bình, ta cần biết quãng đường mà người đó đi được trong khoảng thời gian t
=> Cần thước mét để đo chiều dài quãng đường người đó đi được và đồng hồ để đo thời gian người đó đi hết quãng đường đó.
Câu 8:
Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết:
Đáp án B
Ta có:
+ Giá trị trung bình: d = 1,245m
+ Sai số ngẫu nhiên:
+ Sai số hệ thống: Δd′ = 1mm = 0,001m
=> Sai số của phép đo:
=> Kết quả của phép đo: d = (1,245 ± 0,001)m
Câu 9:
Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được và . Sai số tỉ đối của phép đo là:
Đáp án D
Ta có, sai số tỉ đối của gia tốc rơi tự do:
Câu 10:
Một học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành đo gia tốc rơi tự do thu được bảng số liệu như sau:
Bỏ qua sai số hệ thống. Gia tốc rơi tự do học sinh đó đo được có giá trị là:
Đáp án A
Ta có:
+ Thời gian trung bình trong mỗi lần đo:
+ Gia tốc rơi tự do trong mỗi lần đo:
+ Gia tốc rơi tự do trung bình:
+ Sai số trung bình:
=> Kết quả mà học sinh đó thu được là: