IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

  • 2932 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng

Xem đáp án

Chọn A.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.

Đặc điểm về độ lớn

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.


Câu 2:

Lực ma sát trượt

Xem đáp án

Chọn B.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.

Đặc điểm về độ lớn

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.


Câu 3:

Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:

 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst=μtN

μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.


Câu 4:

Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là

Xem đáp án

Chọn D.

Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.


Câu 6:

Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực ma sát là

Xem đáp án

Chọn B.

Xe chuyển động trên đường nằm ngang nên phản lực N = P = mg = 5000. 10 = 5.104 N

Độ lớn của lực ma sát là:

Fmst=μtmg= 10000 N


Câu 11:

Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là

Xem đáp án

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

FkFmst= m.a (với Fmst=μtN=μt.mg)

F = ma + μt.mg

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- Fms= ma’ ⟹ a’ = - μt. g = -2 m/s2

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

⟹ Tổng quãng đường: s = s1+s2 = 3 m.


Câu 12:

Một khúc gỗ khối lượng 2 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc α=30o. Khúc gỗ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,0 m/s2 trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của F là

Xem đáp án

Chọn C.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

F + N + P + F=ma 1

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosαFmst=m.a

F.cosαμ(PF.sinα)=m.a

F.cosαμ.P+F.μ.sinα=m.a

F=m.a+μ.Pcosα+μ.sinα=2.1+0,2.2.10cos300+0,2.sin300=6,21(N)


Câu 13:

Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là μ= 0,05. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

N+P+Fmst = 0 (*)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:

FmstPsinα= ma

⟺ – μN – Psinα= ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy:

N – Pcosα= 0 ⟹ N = Pcosα (2)

Quãng đường vật lên dốc đi được là

s=v2v022.a=01522.(1,5)=75m

Khi xuống dốc, lực Fmstđổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án


Câu 15:

Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μt= 0,3.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Xem đáp án

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

P+N+P+Fms = 0(1)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án


Câu 16:

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Xem đáp án

Đáp án B

+ Có ba lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:

Gồm trọng lực P được phân tích thành hai thành phần Px và Py ; lực ma sát Fms ; phản lực N .

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Áp dụng định luật II Niuton, ta

có: PFms+N= m.a (1)

+ Chọn hệ trục gồm: Ox hướng theo chiều chuyển động của vật: trên mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với Ox và hướng xuống.

+ Chiếu biểu thức vecto (1) lên trục Ox, Oy ta được:

Theo trục Ox: Px – Fms = ma

⟺ Px – μ.N = ma (2)

Theo trục Oy: Py - N = 0 (3) (theo trục Oy vật không có gia tốc)

Thế (3) vào (2):

a=Pxμ.Pym=mgsinαμmg.cosαm=g(sinαμ.cosα)

Kết quả cho thấy gia tốc a của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào g,μ,α


Câu 18:

Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104N. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

Xem đáp án

Ta có, toa tàu chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên toa tàu bằng 0

F+Fms=0hay

F=FmsF=μmgμ=Fmg=6.10480000.10=0,075

Đáp án: A


Câu 20:

Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực ma sát là:

Xem đáp án

Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe

N=P=mgFms=μN=μmg=0,2.5000.10=10000N

Đáp án: B


Câu 22:

Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/s2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là:

Xem đáp án

+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo F, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N

+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có: F+Fms+P+N=ma

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động

Chiếu theo các phương ta được:

- Theo phương Oy: P=N

- Theo phương Ox: FFms=ma

F=ma+Fms=ma+μNF=ma+μmg=5000.0,3+0,02.10.5000=2500N

Đáp án: C


Câu 23:

Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Lực ma sát tác dụng vào thùng là:

Fms=μN=μmg=0,35.50.10=175N

Nhận thấy Lực ma sát tác dụng vào thùng lớn hơn lực đẩy của người đẩy thùng nên thùng không chuyển động.

Đáp án: C


Câu 24:

Một xe điện đang chạy với vận tốc v0 = 36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g = 9,8m/s2.

Xem đáp án

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

 

+ Trọng lực: P

+ Lực của đường ray: Q

+ Lực ma sát trượt: Fmst

- Theo định luật II Niutơn:

P+Q+Fmst=ma

Mà: P+Q=0

Nên: Fmst=ma(*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Fmst=maμtmg=maa=μtg=0,2.9,8=1,96m/s2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v2v02=2ass=v2v022a=021022.(1,96)=25,51m

Đáp án: A


Câu 25:

Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?

Xem đáp án

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

Fms=μN=μmg=0,1.m.10=m (N)

Sử dụng định luật II - Niutơn: Fms=ma

-m=m.aa=-1m/s2

Ta có: 

v2v02=2ass=-v02-2a=1022=50m

Đáp án: D


Câu 26:

Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là

Xem đáp án

Ta có: v=v0+at

Gia tốc của xe là: a=v0t=1510=1,5m/s2

Khối lượng của xe là: m=Fa=30001,5=2000kg

Đáp án: C


Câu 27:

Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.Lấy g = 9,8m/s2.

Xem đáp án

- Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, có 3 lực tác dụng lên vật:

+ Trọng lực: P

+ Phản lực của mặt phẳng nghiêng: N (có phương vuông góc với mp nghiêng) (trong hình kí hiệu là Q)

+ Lực ma sát trượt: Fmst

- Theo định luật II Niutơn:

P+N+Fmst=ma

Mà: P=P1+P2

Nên: P1+P2+Fmst+N=ma

Mặt khác: P2+N=0

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật:

Fmst+P1=maμtN+Psinα=ma

Với: N=P2=Pcosα=mgcosα

Với: sinα=BCAC=510=12cosα=ABAC=AC2BC2AC=1025210=32

a=g(sinαμtcosα)=9,8(0,50,1.32)=4,05m/s2

Đáp án: C


Câu 28:

Đặt một cái ly lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang. Hệ số ma sát là 0,3, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của ly là bao nhiêu để nó bắt đầu trượt trên tờ giấy?

Xem đáp án

Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì  lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:

Fms=Fμmg=maa=μg=0,3.10=3m/s2

Đáp án: A


Câu 29:

Một vật trượt trên mặt đường nằm ngang, đi được một quãng đường 48 m thì dừng hẳn. Biết lực ma sát trượt có độ lớn bằng 0,06 lần trọng lượng của vật. Cho g = 10m/s2. Cho chuyển động của vật là chậm dần đều. Tính vận tốc ban đầu của vật.

Xem đáp án

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: P;Q;Fmst

Theo định luật II Niutơn:

P+Q+Fmst=ma

Mà: P+Q=0

Nên: Fmst=ma

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật -Fmst=ma

Theo đề bài:

Fmst=0,06P=0,06mg0,06mg=maa=0,06g=0,06.10=0,6m/s2

+ Mặt khác: v2v02=2as

Khi vật dừng lại thì v=0

v02=2.(0,6).48=57,6v0=57,6=7,6m/s

Đáp án: A


Câu 30:

Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là

Xem đáp án

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: P;Q;F;Fmst

Theo định luật II Niutơn:

F+P+Q+Fms=ma

Mà: P+Q=0

Nên: F+Fms=ma

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

FFms=maF=ma+Fms

Trong đó:

Fms=μmg=0,05.100.9,8=49N

Ta có:

v2v02=2asa=v22s=1022.100=0,5m/s2ma=100.0,5=50N

Vậy F=49+50=99N

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay