Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm có đáp án
-
341 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì va chạm vào một vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc ngay sau va chạm đó là:
Đáp án đúng là: B
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:
Câu 2:
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng 2 m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là 1 m/s. Tính vận tốc v1?
Đáp án đúng là: D
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật.
Gọi lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm.
Ta có:
Câu 3:
Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 5 kg chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s và v2 = 2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:
Đáp án đúng là: A
Chọn chiều dương Ox cùng chiều với
Câu 4:
Một khẩu súng có khối lượng 4 kg bắn ra viên đạn khối lượng 20 g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là
Đáp án đúng là: B
Coi hệ này là hệ kín.
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau và chạm:
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Suy ra:
Câu 5:
Một búa máy có khối lượng 300 kg rơi tự do từ độ cao 31,25 m vào một cái cọc có khối lượng 100 kg, va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc búa và cọc sau va chạm.
Đáp án đúng là: D
Vận tốc của búa ngay trước khi va chạm với cọc:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Chiếu lên chiều dương ta có:
Câu 6:
Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ thay đổi như thế nào? Xét hệ này được coi là hệ kín.
Đáp án đúng là: B
Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ được bảo toàn. Có nghĩa là tổng động lượng trước va chạm bằng tổng động lượng sau va chạm.
Câu 7:
Trong va chạm đàn hồi, tổng động năng của các vật thay đổi như thế nào?
Đáp án đúng là: C
Trong va chạm đàn hồi, tổng động năng của các vật không thay đổi.
Câu 8:
Túi khí trong ô tô có tác dụng gì?
Đáp án đúng là: C
Túi khí trong ô tô có tác dụng bảo vệ con người khi xe xảy ra va chạm giao thông.
Túi khí sẽ bung ra rất nhanh để đỡ người ngồi trong xe, khi đó chuyển động của cơ thể người có thời gian giảm vận tốc, lực xuất hiện có giá trị nhỏ, giảm chấn thương.
Câu 9:
Một búa máy có khối lượng m1 = 1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng m2 = 100 kg. Va chạm là mềm. Lấy g = 10 m/s2. Tính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa.
Đáp án đúng là: A
Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn
Vận tốc của búa ngay trước khi va chạm với cọc:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Chiếu lên chiều dương ta có:
Phần động năng biến thành nhiệt là:
Ti số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa
Câu 10:
Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300 (m/s) thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 15 kg và 5 kg. Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 400(m/s). Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí.
Đáp án đúng là: B
Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Với
Vì theo Pitago
.
.
.