Trắc nghiệm Ngẫu lực có đáp án (Nhận biết, thông hiểu)
-
1460 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngẫu lực là gì?
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
Chọn D
Câu 2:
Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào yếu tố nào:
Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
Câu 3:
Tác dụng của ngẫu lực vào vật:
Tác dụng của ngẫu lực vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến
Chọn đáp án C
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là đúng
Ta có:
- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
- Tác dụng của ngẫu lực vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến
Chọn đáp án A
Câu 6:
Chọn phát biểu sai
Ta có:
- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
- Tác dụng của ngẫu lực vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến
- Đơn vị của ngẫu lực là N.m
Chọn đáp án D
Câu 7:
Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
Chọn C.
Momen cuả ngẫu lực: M = F.d
Câu 8:
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
Chọn D.
Câu 9:
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Tính momen của ngẫu lực?
Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).
Câu 10:
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B. Tính momen của ngẫu lực?
Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)
→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).