Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Bài tập nhiệt lượng, truyền nhiệt, cân bằng nhiệt, nội năng
-
752 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900g nước ở nhiệt độ . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Nhiệt độ của lò
Gọi - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Đáp án: C
Câu 2:
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 100g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ . Khi đó nhiệt độ của nước tăng thêm , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng:
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
Câu 3:
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50J/K chứa 100g nước ở . Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, .K của nước là 4180J/kg.K
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của miếng hợp kim, ta có t1=1360C
t2 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế, ta có t2=140C
t=180C - nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế
Nhiệt lượng toả ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Ta có, phương trình cân bằng nhiệt:
Mặt khác, theo đầu bài, ta có:
Từ (1) và (2), ta có:
Đáp án: A
Câu 4:
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 150g ở vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50J/K chứa 250g nước ở . Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, của nước là 4180J/kg.K
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của miếng hợp kim, ta có t1=1240C
t2 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế, ta có t2=160C
t=320C - nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế
Nhiệt lượng toả ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Ta có, phương trình cân bằng nhiệt:
Mặt khác, theo đầu bài, ta có:
Từ (1) và (2), ta có:
Đáp án: A
Câu 5:
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở , nhiệt độ của nước tăng lên tới . Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K
Nhiệt lượng tỏa ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Đáp án: A
Câu 6:
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 16g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 600g nước ở , nhiệt độ của nước tăng lên tới . Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K
Nhiệt lượng tỏa ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Đáp án: D
Câu 7:
Một cốc nhôm m = 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy
Nhiệt lượng tỏa ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Đáp án: A
Câu 8:
Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ . Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896J/kg.K, của nước là , của sắt là
Gọi - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm
- nhiệt độ của miếng sắt
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra:
Nhiệt lượng do bình nhôm và nước thu vào:
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
Câu 9:
Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết
Tìm nhiệt độ khi cân bằng
Đáp án A
Câu 10:
Thả một quả cầu nhôm m = 0,15kg được đun nóng tới vào một cốc nước ở . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau,
Nhiệt lượng tỏa ra
Đáp án: A
Câu 11:
Thả một quả cầu nhôm m = 0,105kg được đun nóng tới vào một cốc nước ở . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau,
Ta có:
Nhiệt lượng do quả cầu bằng nhôm tỏa ra:
Nhiệt lượng do nước thu vào là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Đáp án: B
Câu 12:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là . Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy
Nhiệt lượng tỏa ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Ta có:
Đáp án: A
Câu 13:
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng nước ở nhiệt độ . Cho vào nhiệt lượng kế một vật bằng kim loại khối lượng . Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là . Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K
Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế
t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:
=> tổng nhiệt lượng thu vào:
Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
Câu 14:
Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ . Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết
Nhiệt lượng thu vào:
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được:
Đáp án: A
Câu 15:
Một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở . Cho vào nhiệt lượng kế quả cân bằng đồng thau có khối lượng 500g ở. Tìm nhiệt độ cân bằng của hệ. Coi rằng vỏ nhiệt lượng kế không thu nhiệt. Cho các nhiệt dung riêng của đồng là , nước là
Gọi t1=150C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế
t2=1000C - nhiệt độ của quả cân bằng đồng thau
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: D
Câu 16:
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là, . Biết nhiệt độ ban đầu của nó là
Nhiệt lượng tỏa ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Qtỏa = Qthu
Đáp án: A
Câu 17:
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ . Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là . Cho nhiệt dung riêng của nước là , của đồng thau là
Gọi t1=8,40C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm
t2=1000C - nhiệt độ của miếng kim loại
t=21,50C - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: C
Câu 18:
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5kg nước từ trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của sắt là 460J/kg.K
Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,
nhiệt dung riêng của thùng sắt là
Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,
nhiệt dung riêng của nước
Ta có:
Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C
Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C
Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ
là:
Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ
là:
=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ là:
Đáp án: A