IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết

30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết

30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết

  • 4101 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cân bằng với lực thứ ba là 20 N.

Þ Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N có độ lớn là 20 N.


Câu 6:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12 N và 9 N bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án B

Chất điểm đứng yên khi ba hợp lực của ba lực bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 9 N sẽ có độ lớn là 15 N.


Câu 8:

Ba lực có cùng độ lớn bằng 20 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60°. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án D

Hợp lực của F1 và F2 là:

F12=2.F1.cosα2=2.20.cos300=203N

F3 vuông góc với mp chứa F1 và F2 nên F3 vuông góc với F12.

Hợp lực của ba lực chính là hợp lực của F12 và F3.


Câu 9:

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

Xem đáp án

Đáp án A

Các lực tác dụng lên một vật là cân bằng khi hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.


Câu 10:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động của vật hoặc làm vật bị biến dạng.


Câu 11:

Hai lực cân bằng không thể có

Xem đáp án

Đáp án A

Hai lực F1;F2 cân bằng khi: F1+F2=0F1=F2

Suy ra hai lực cân bằng không thể cùng hướng.


Câu 12:

Chọn câu đúng: Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể

Xem đáp án

Đáp án C

Hợp lực F của hai lực có độ lớn là 


Câu 15:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

Þ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.


Câu 17:

Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp , làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.

Xem đáp án

Đáp án D

Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hayT1=T2

Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có: 


Câu 18:

Lực có độ lớn 30N là hợp lực của hai lực nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Hợp lực F của hai lực có độ lớn là 


Câu 20:

Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5 kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α, biết g=10 m/s2

.

Xem đáp án

Đáp án B

Từ hình ta thấy vật gắn với điểm (2) là thanh.

Điều kiện cân bằng của vật là:


Câu 21:

Cho 2 lực đồng qui và tổng hợp lực đều có độ lớn là 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Vận dụng biểu thức xác định hợp lực của hai lực thành phần, ta có:

F=F12+F22+2F1F2cosα=6002+6002+2.600.600cosαcosα=12α=1200

Đáp án: D


Câu 23:

Hợp lực của 4 lực đồng quy như hình vẽ là:

Biết F1=5N,F2=3N,F3=7N,F4=1N

Xem đáp án

Từ hình, ta có:

F1F3F13=F1F3=|57|=2N

F2F4F24=F2F4=|31|=2N

F13F24F=F122+F242=22+22=22N

Đáp án: A


Câu 24:

Cho ba lực đồng quy tại O, đồng phẳng (F1,F2,F3) lần lượt hợp với trục Ox những góc 00,600,1200 và có độ lớn tương ứng là F1=F3=2F2=10N như hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên?

Xem đáp án

Cách 1:

Lực tổng hợp của ba lực:F=F1+F2+F3

Tổng hợp hai lực F1, F3 ta được F13

(F1;F3^)=1200F1=F3=10NF13=F12+F32+2F1F3cos1200=10N

Và góc giữa F13với trục Ox là 600 (Δ có ba cạnhF1=F3=F13Δđều)

F=F13+F2

 

Lại có F2hợp với Ox một góc 600

F2F13F=F2+F13=10+5=15N

Cách 2:

 

Ta có:F1=F3=2F2=10N

F1=10NF2=5NF3=10N

(Do đầu bài không có hình nên mình vẽ hướng của các lực như hình dưới nhé)

Phân tích các lực theo các phương Ox và Oy ta được:

F2x=F2cosα=5.cos600=2,5NF2y=F2sinα=5.sin600=2,53N

F3x=F3cosα=10.cos600=5NF3y=F3sinα=10.sin600=53N

Hợp lực theo các phương:

Phương Ox:Fx=F1+F2x+F3x

Chiếu ta được:

Fx=F1+F2xF3x=10+2,55=7,5N

Phương Oy: Fy=F2y+F3y

Chiếu ta được:

Fy=F2y+F3y=2,53+53=7,53N

Lực tổng hợp của 3 lực F1,F2,F3 là:

F=Fx2+Fy2=7,52+7,532=15N

Đáp án: A


Câu 25:

Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn lực căng T1 của dây OA bằng:

Xem đáp án

Phân tích lực T1 thành hai thành phần theo phương Ox và Oy, ta có:

Vật cân bằng => Tổng tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0

Từ hình ta có:

Theo phương Oy: 

T1sin600=PT1=Psin600=2P3

Đáp án: B


Câu 26:

Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:

Biết rằng độ lớn của lực F3=40N. Hãy tính độ lớn của lực F1

Xem đáp án

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

Phân tích F2 thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình

Ta có vật cân bằng: F1+F2+F3=0(1)

Chiếu (1) lên các phương, ta được:

Ox: F1F2x=0 (2)

Oy: F2yF3=0 (3)

Mặt khác, ta có:α=18001200=600

và F2x=F2cosαF2y=F2sinα

(3)=> F2y=F3F2sin600=40

F2=40sin600=803N

(2)=>F1=F2x=F2cosα

=803.cos600=403N

Đáp án: D


Câu 27:

Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:

Biết đèn nặng 4kg và dây hợp với tường một góc 300. Lực căng dây AB là bao nhiêu? Lấyg = 10m/s2

Xem đáp án

Phân tích lực, ta được:

Theo điều kiện cân bằng của vật là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

Từ hình ta có:

Tycân bằng với trọng lực P

Ty=PTcos300=PT=Pcos300=mgcos300=4.1032=803(N)

Đáp án: C


Câu 28:

Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:

Biết đèn nặng4kg và dây hợp với tường một góc 300. Phản lực của thanh là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Cho biết phản lực của thanh có phương dọc theo thanh

Xem đáp án

Phân tích lực, ta được:

Theo điều kiện cân bằng của vật là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

Từ hình ta có:

Tycân bằng với trọng lực P

Ty=PTcos300=PT=Pcos300=mgcos300=4.1032=803(N)

Txcân bằng với phản lực NTx=N

Lại có:Tx=NT.sin300=N

N=803.sin300=403(N)

Đáp án: A


Câu 29:

Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 1500. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N

Xem đáp án

Theo đầu bài, ta có:

T1=T2=T=200N; α=1500

Gọi hợp lực của hai lực căng dây là 

Ta có, vật rắn nằm cân bằng:

T1+T2+P=0P=T12=2.T.cos15002=2.200.cos750103,5N

Đáp án: A


Câu 30:

Treo một vật nặng khối lượng 6kg vào điểm giữa của một sợi dây cáp căng ngang giữa hai cột thẳng đứng cách nhau 8m làm dây võng xuống 0,5m. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây là:

Xem đáp án

Vẽ hình, phân tích lực ta được:

Theo đề bài, ta có:

T=T′

IH=0,5m;HA=4m

+ Vật cân bằng:P+T+T'=0

Từ hình ta có: P=2Tsinα

Mặt khác, ta có: 

tanα=IHHA=0,54=18sinα=0,124T=P2sinα=mg2sinα=6.102.0,124=241,9(N)

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay