Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 23 (có đáp án): Đông lượng - Định luật bảo toàn động lượng
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 23 (có đáp án): Đông lượng - Định luật bảo toàn động lượng
-
3431 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Lời giải
A, B, D - đúng
C - sai vì: Đơn vị của động lượng là kg.m/s hoặc N.s còn đơn vị của năng lượng là J
Đáp án: C
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Lời giải
A – sai vì: Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B – sai vì: Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
C - sai vì: Đơn vị của động lượng là kg.m/s hoặc N.s còn đơn vị của năng lượng là J
D - đúng
Đáp án: D
Câu 7:
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
Lời giải
Động lượng của vật:
Động lượng của một vật không đổi nếu không đổi.
Đáp án: D
Câu 8:
Tìm phát biểu không đúng.
Độ lớn động lượng của vật không đổi khi vật
Lời giải
Ta có, độ lớn động lượng của vật p = mv
=> Độ lớn động lượng của một vật không thay đổi khi vật đó chuyển động với vận tốc không đổi
Các phương án B, C, D độ lớn vận tốc của vật không đổi => Độ lớn động lượng của vật không đổi
Phương án A – vận tốc của vật thay đổi => Độ lớn động lượng của vật thay đổi
Đáp án: A
Câu 9:
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:
Đáp án: B
Câu 10:
Độ biến thiên động lượng của vật
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Đáp án: B
Câu 11:
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:
Xét về độ lớn, ta có:
Đáp án: C
Câu 12:
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,25N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:
Xét về độ lớn, ta có:
Đáp án: A
Câu 13:
Trên hình là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm và thời điểm lần lượt bằng
Lời giải
Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng m/s.
Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.
=> Tại thời điểm
=> Tại thời điểm
Đáp án: A
Câu 15:
Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là lấy
Lời giải
Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:
⇒Δp = F.Δt
Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật P = mg
Đáp án: D
Câu 16:
Một vật 250g rơi tự do không vận tốc đầu xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là? lấy
Lời giải
Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:
⇒ Δp = F.Δt
Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật P = mg
⇒Δp = P.Δt = mg.Δt = 0,25.9,8.2 = 4,9kg.m/s
Đáp án: A
Câu 18:
Một quả bóng có khối lượng 500g đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì tới đập vào tường thẳng đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng bằng
Lời giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi đập vào tường
Ta có:
+ Trước khi đập vào tường, động lượng của quả bóng:
+ Sau khi đập vào tường, động lượng của quả bóng:
Độ biến thiên động lượng
Đáp án: C
Câu 19:
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động với vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng
Lời giải
Ta có:
Đáp án: C
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín
Lời giải
A, B, C- đúng
D - sai
Đáp án: D
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong một hệ kín
Lời giải
A - đúng
B – sai vì: Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn
C – sai vì: Trong hệ kín không có ngoại lực tác dụng hoặc các hợp các ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0
D - sai
Đáp án: A
Câu 30:
Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 2,5m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 150g đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
Lời giải
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn (Động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau):
Có ban đầy vật 2 đứng yên
Ta suy ra:
Đáp án: B
Câu 31:
Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là
Lời giải
Ta có:
+ Hệ viên đạn ( hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng hệ được bảo toàn
+ Gọi là khối lượng của mảnh thứ nhất
=> Khối lượng của mảnh còn lại là
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Theo đầu bài, ta có mảnh 1 tiếp tục bay theo hướng cũ
=>
Ta suy ra:
Dấu (-) chứng tỏ mảnh đạn thứ 2 sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.
Đáp án: B