21 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án
-
2057 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
21 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
Chọn B
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: .
Câu 2:
Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
Chọn C
là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn.
Câu 3:
Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ?
Chọn A
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
→ Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.
Câu 4:
Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
Chọn D
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
→ Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng (F) và tiết diện ngang của thanh (S).
Câu 5:
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?
Chọn B.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Câu 6:
Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?
Chọn D
là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn. E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa.
→ k phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn (E), tiết diện của vật rắn (S) và độ dài ban đầu () của vật rắn.
Câu 7:
Một sợi dây kim loại dài = 1,8m và có đường kính d = 0,5mm. Khi bị kéo bằng một lực F = 20N thì sợi dây này bị dãn ra thêm ∆ℓ = 1,2mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là:
Chọn C
Ta có:
Câu 8:
Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi E = 2. Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực F = 1,6. N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ co ngắn tỉ đối |∆l| của thanh ( là độ dài ban đầu, Δl là độ biến dạng nén).
Chọn D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Câu 9:
Một dây làm bằng thép có chiều dài 3m, đường kính tiết diện ngang 0,4mm. Biết thép có suất Y-âng là N/m2. Treo vào dây một vật có khối lượng 4kg. Lấy g = 10m/. Độ biến dạng của dây lúc này là
Chọn A
Câu 10:
Một đèn chùm có khối lượng 120 kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1. Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7. Pa và lấy g = 10m/. Chọn đáp án đúng.
Chọn C
Trọng lượng của vật: P = mg = 120.10 = 1200N
Ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của đèn chùm:
Vậy dây treo phải có tiết diện nhỏ nhất là 54 để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây.
Câu 11:
Một dây thép có đường kính tiết diện 6mm được dùng để treo một trọng vật có khối lượng 10 tấn. Cho biết giới hạn bền của dây thép N/. Lấy g = 10 m/. Hệ số an toàn là
Chọn C
Tiết diện của dây thép:
Lực căng tác dụng lên một đơn vị diện tích của tiết diện dây thép:
Câu 12:
Biến dạng nhiệt (sự nở vì nhiệt) của vật rắn là:
Biến dạng nhiệt của vật rắn là biến dạng (thay đổi về hình dạng, kích thước) khi nhiệt độ môi trường xung quanh vật rắn thay đổi.
Đáp án: B
Câu 13:
Chọn phương án đúng.
Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn.
Đáp án: D
Câu 15:
Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào:
Ta có: Độ nở dài:
=>Độ nở dài phụ thuộc vào bản chất của vật, độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật
Độ nở dài không phụ thuộc vào tiết diện ngang của vật.
Đáp án: B
Câu 16:
Chọn phương án đúng?
Khi nhiệt độ tăng, thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên => Sự nở thể tích hay sự nở khối
Đáp án: D
Câu 17:
Một vật bằng kim loại có hệ số nở dài α. Gọi V0 và V lần lượt là thể tích của vật ở nhiệt độ t0 và t0 + t. Tỷ số có giá trị là:
Ta có: Độ nở khối:
Đáp án: B
Câu 18:
Hiện tượng nào sau đây do sự nở vì nhiệt gây ra:
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ.
=>Do sự nở vì nhiệt gây ra.
Đáp án: C
Câu 19:
Ứng dụng nào sau đây không phải của hiện tượng nở vì nhiệt:
Cốc thủy tinh bị nóng lên khi rót nước nóng vào không phải ứng dụng của hiện tượng nở vì nhiệt mà đó là sự truyền nhiệt.
Đáp án: A
Câu 20:
Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt?
A - Đồng hồ điện tử có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt
B - Nhiệt kế kim loại: Hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của kim loại làm nhiệt kế
C - Aptomat: là khí cụ điện dùng để đóng, ngắt mạch điện
D - Rơ-le nhiệt: Là thiết bị điện nhờ sự co dãn các tiếp điểm được tác động bởi nhiệt độ, nhờ đó khi có bất kỳ sự cố nào như quá tải, kẹt động cơ, quá dòng dẫn đến tăng nhiệt độ trên đường dây và thiết bị tải đều được ngắt khỏi điện lưới.
Đáp án: A
Câu 21:
Khi vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Độ nở diện tích khi đó:
Trong trường hợp vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Ta có thể áp dụng công thức độ nở diện tích:
+ ΔS: độ nở diện tích của vật rắn
+ S: diện tích sau khi giãn nở vì nhiệt của vật rắn
+ S0: diện tích ban đầu của vật rắn
+ β′ = 2α: hệ số nở diện tích, phụ thuộc vào bản chất của vật rắn
+ Δt = t2 − t1: độ tăng nhiệt độ của vật rắn
Đáp án: D