Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 13. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 13. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực có đáp án
-
1253 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
A, B, C - Sai.
D - đúng.
Câu 2:
Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A - đúng vì khi hai lực cùng phương, cùng chiều thì lực tổng hợp có độ lớn \[{\rm{F = }}{{\rm{F}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}{{\rm{F}}_{\rm{2}}}\].
Câu 3:
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là:
A - đúng vì theo quy tắc hình bình hành khi tổng hợp hai lực đồng quy ta có:
\({{\rm{F}}^{\rm{2}}}{\rm{ = }}{{\rm{F}}_{\rm{1}}}^{\rm{2}}{\rm{ + F}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}{\rm{ + 2}}{{\rm{F}}_{\rm{1}}}{{\rm{F}}_{\rm{2}}}.\cos \alpha \).
Câu 4:
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
B - đúng vì \[\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le \left| {{F_1} + {F_2}} \right| \Rightarrow \left| {12 - 9} \right| \le F \le \left| {12 + 9} \right| \Rightarrow 3 \le F \le 21\].
Câu 5:
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]. Nếu \[F = {F_1} + {F_2}\] thì :
B - đúng vì trường hợp này độ lớn lực tổng hợp bằng tổng hai lực thành phần nên \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] là hai lực cùng phương, cùng chiều. Suy ra góc xen giữa hai lực bằng 00.
Câu 6:
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]. Nếu \[F = {F_1} - {F_2}\] thì :
C - đúng vì trường hợp này độ lớn lực tổng hợp bằng hiệu hai lực thành phần nên \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] là hai lực cùng phương, ngược chiều. Suy ra góc xen giữa hai lực bằng 1800.
Câu 7:
Phân tích lực là phép
Đáp án đúng là: C
Phân tích lực là phép thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy.
Câu 8:
Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
B - đúng vì vật đứng yên nên hợp lực của ba lực trên bằng 0, hợp lực của hai lực còn lại sẽ có độ lớn bằng lực thứ ba. Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N sẽ có độ lớn bằng 20 N.
Câu 9:
Phân tích lực \[\overrightarrow F \] thành hai lực \[{\overrightarrow F _1}\] và \[{\overrightarrow F _2}\], hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
Ta sử dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực vuông góc
\[{\rm{F = }}\sqrt {{\rm{F}}_{\rm{1}}^{\rm{2}}{\rm{ + F}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}} \Rightarrow 100 = \sqrt {{{60}^2} + {\rm{F}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}} \Rightarrow {{\rm{F}}_{\rm{2}}} = 80\] N.
Câu 10:
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
Áp dụng công thức: \({{\rm{F}}^{\rm{2}}}{\rm{ = }}{{\rm{F}}_{\rm{1}}}^{\rm{2}}{\rm{ + F}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}{\rm{ + 2}}{{\rm{F}}_{\rm{1}}}{{\rm{F}}_{\rm{2}}}.\cos \alpha \)
\( \Rightarrow {{\rm{F}}^{\rm{2}}} = {2.30^2} + 2.30.30.\cos {120^0}\)
\( \Rightarrow {\rm{F = 30 N}}\)