Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4 N.
B. 20 N.
C. 28 N.
D. Chưa có cơ sở kết luận.
B - đúng vì vật đứng yên nên hợp lực của ba lực trên bằng 0, hợp lực của hai lực còn lại sẽ có độ lớn bằng lực thứ ba. Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N sẽ có độ lớn bằng 20 N.
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]. Nếu \[F = {F_1} + {F_2}\] thì :
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]. Nếu \[F = {F_1} - {F_2}\] thì :
Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
Phân tích lực \[\overrightarrow F \] thành hai lực \[{\overrightarrow F _1}\] và \[{\overrightarrow F _2}\], hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :