IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 50 câu trắc nghiệm Chất rắn, Chất lỏng, Sự chuyển thể nâng cao

50 câu trắc nghiệm Chất rắn, Chất lỏng, Sự chuyển thể nâng cao

50 câu trắc nghiệm Chất rắn, Chất lỏng, Sự chuyển thể nâng cao (P1)

  • 3022 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Để xác định suất căng mặt ngoài của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào trong bình, chảy ra ngoài theo ống nhỏ giọt thẳng đứng có đường kính d = 2 mm. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia ∆t = 2 giây. Sau thời gian t = 780 giây thì có m = 10 g rượu chảy ra. Tính suất căng mặt ngoài của rượu. Lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Đáp án: C

Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi xuống nên:

m1.g = s.p.d

Mặt khác:

m1 = m/N, N là số giọt rượu rơi trong thời gian 780 giây, N = t/∆t


Câu 8:

Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 oC và độ ẩm tỉ đối là 60 %. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn và hơn bao nhiêu g/m3. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 oC là 20,60 g/m3 và ở 30 oC là 30,29 g/m3.

Xem đáp án

Đáp án: A

Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng: 

fs=asAsas=fs.As=0,8.20,60=16,48 g

Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:

Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn, nhiều hơn 1,694 g/m3.


Câu 11:

Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 oC. Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 oC thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11,4.10-6 K-1.

Xem đáp án

Đáp án: C

Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 oC lên 60 oC.

Áp dụng công thức: l=l0(l+αt) (l0 là chiều dài ở 0 oC) 

Ở 250C :l25=l0(l+t1α) và ở 600l60=l0(l+t2α)

Lập tỉ số:

Thép làm thanh ray có α=11,4.10-6K-1 nên α21có thể bỏ qua.

 

Khi đó:

Thay số:


Câu 13:

Ở nhiệt độ 0 oC tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là l0 = 5 m. Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 0 oC. Biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1, của sắt là 12.10-6 K-1.

Xem đáp án

Đáp án: A

Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:

Thanh đồng:

lđ = l + l .ađ .∆t

   = l + l .ađ .t   (vì t0 = 0 oC)

Thanh sắt:

ls = l0s + l0s.as.∆t

   = l0s + l0s.as.t

Hiệu chiều dài của chúng:

lđls = l + lađt – l0sl0sast.

Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên:

lđls = ll0s 

   → (lađl0sas).t = 0

lađl0sas = lađ – (l0l)as  = 0

l0s = l0l = 3 m.


Câu 19:

Một đèn chùm có khối lượng 120kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1.108 Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7.107 Pa và lấy g = 10m/s2. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án: C

Trọng lượng của vật:

P = mg = 120.10 = 1200N

Ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của đèn chùm: σn=PS

Vì : σ20%.1,1.108Pa

Nên: PS0,22.108m2

Vậy dây treo phải có tiết diện nhỏ nhất là 54 mm2 để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây.


Câu 20:

Một lá đồng có kích thước 0,6 x 0,5 (m2) ở 20 oC. Người ta nung nó lên đến 600 oC. Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17.10-6.

Xem đáp án

Đáp án: B

Gọi l1, l2 là các cạnh của lá đồng.

Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là:

Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:

α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó

Ta có:

Diện tích của lá đồng ở 600 oC:

Thay số tính được:

Diện tích tăng lên:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương