Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 2. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng có đáp án
-
369 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:
Đáp án đúng là: C
A, B, D – đúng
C – sai vì không phải lúc nào công của trọng lực cũng luôn dương.
Câu 2:
Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
Đáp án đúng là: B
Vì những vật có lực vuông góc với phương chuyển động thì không sinh công nên không làm thay đổi động năng của vật.
Câu 3:
Một ô tô khối lượng 1200 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ô tô bằng:
Đáp án đúng là: B
Đổi 72 km/h = 20 m/s.
Câu 4:
Một vật khối lượng 200 g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật là:
Đáp án đúng là: A
Câu 5:
Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 8 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao
Đáp án đúng là: A
Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất.
Câu 6:
Chọn phương án đúng. Động năng của một vật thay đổi khi vật
Đáp án đúng là: D
Các phương án A, B, C – vật có vận tốc không đổi.
Động năng của vật không đổi
Phương án D - khi vật chuyển động biến đổi đều thì vận tốc của vật thay đổi (v = v0 + at)
Động năng cũng thay đổi do động năng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc.
Câu 7:
Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Xác định cơ năng của vật khi chuyển động?
Đáp án đúng là: B
Chọn gốc thế năng tại vị trí ném
Tại vị trí ném vật ta có:
+ Thế năng của vật tại đó:
+ Động năng của vật tại đó:
Cơ năng của vật:
Câu 8:
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
Đáp án đúng là: B
Chọn mốc tính thế năng tại vị trí ném
- Tại vị trí ném, thế năng bằng 0, cơ năng
- Tại vị trí cao nhất, động năng bằng 0, cơ năng
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
Câu 9:
Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
Đáp án đúng là: B
Từ công thức tính động năng ta có:
Câu 10:
Thế năng hấp dẫn là đại lượng
Đáp án đúng là: B
Ta có, thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng 0 (phụ thuộc vào cách chọn mốc tính thế năng và chiều dương).