Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Bài tập mômen lực có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý Bài tập mômen lực có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý Bài tập mômen lực có đáp án

  • 52 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một cái thước AB = 1,2 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 21.8). Một lực F1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai tác dụng lên đầu B của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực tác dụng vào đầu B của thước có hướng và độ lớn như thế nào?

Một cái thước AB = 1,2 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 21.8). Một lực F1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai tác dụng lên đầu B của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực tác dụng vào đầu B của thước có hướng và độ lớn như thế nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để thức không chuyển động tức là thước đang ở trạng thái cân bằng.

 MF1=MFF1.OA=F.OBF=F1.OAOB=5.0,81,20,8=10N

Lực  F1 có tác dụng làm thanh quay theo chiều kim đồng hồ, để thanh cân bằng thì lực F tác dụng lên đầu B phải có tác dụng làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ. Vậy lực tác dụng lên đầu B cùng phương, cùng chiều với  F1.


Câu 6:

Biết F1 = 25 N, F2 = 10 N, F3 = 10 N. Moment của các lực trong Hình 21.1:  MF1;MF2;MF3 đối với trục quay lần lượt là

Biết F1 = 25 N, F2 = 10 N, F3 = 10 N. Moment của các lực trong Hình 21.1:   đối với trục quay lần lượt là  B. -0,8 N.m; 8,5 N.m; 0.  C. 8 N.m; 8,5 N.m; 0.  D. 8,5 N.m; -8 N.m; 0. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chọn chiều dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ và áp dụng công thức: M = F.d.

 MF1=F1d1=25.0,80.sin250=8,5N.m

 MF2=F2d2=10.0,80=8N.m

 MF3=F3d3=10.0=0N.m


Câu 7:

Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như Hình 21.2. Các lực  F1,F2 của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là

Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như Hình 21.2. Các lực F1,F2  của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau hình dưới.

Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như Hình 21.2. Các lực F1,F2  của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là (ảnh 2)
 

F1 + F2 - 200 - 450 = 0     (1)

Áp dụng quy tắc moment lực đối với trục quay tại A:

 L2.200.sin90+3L4.450.sin90=LF2.sin90  (2)

Từ (1) và (2) suy ra  F1=212N;  F2=438N


Câu 8:

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là   Hình 21.3 A. x = 0,69L; FR = 800 N.  B. x = 0,69L; FR = 400 N.  C. x = 0,6L: FR = 552 N. D. x = 0,6L; FR = 248 N.  (ảnh 1)

Hình 21.3

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại A hình dưới:

Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là   Hình 21.3 A. x = 0,69L; FR = 800 N.  B. x = 0,69L; FR = 400 N.  C. x = 0,6L: FR = 552 N. D. x = 0,6L; FR = 248 N.  (ảnh 2)

 x.200.sin90+xL2.100.sin90Lx.500.sin90=0

 800x=550Lx=0,69L

Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau:

   FR200100500=0FR=800N


Câu 9:

Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một gócα=30o. Xác định lực căng của dây treo.

Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc . Xác định lực căng của dây treo.    A. 50 N. B. 60 N. C. 70 N. D. 80 N. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình 21.4. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc . Xác định lực căng của dây treo.    A. 50 N. B. 60 N. C. 70 N. D. 80 N. (ảnh 2)
 

Áp dụng điều kiện cân bằng đối với trục quay tại O, ta có:

 0.N+OH.T=L2.P+LP1

 Lsinα.T=L2.P+LP1T=P2+P1sinα=5+20sin30o=50N


Câu 10:

Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.

Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương. (ảnh 2)
 

Hai đầu của tấm ván tác dụng lên hai bờ mương là  FA,FB. Ta có:

 FAFB=GBGA=12;  FA+FB=150N

 FA=50N  ;FB=100N


Câu 12:

Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22.

Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22.   Biết lực cản của gỗ lên đinh là 1 000 N. Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh. A. 50 N. B. 100 N. C. 150 N. D. 200 N. (ảnh 1)
 

Biết lực cản của gỗ lên đinh là 1 000 N. Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các lực tác dụng lên búa gồm  F do tay tác dụng lên cán búa và  F2 là lực cản của gỗ lên búa (qua đinh).

Khi nhổ đinh, búa quay quanh điểm tựa O như hình vẽ.

Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22.   Biết lực cản của gỗ lên đinh là 1 000 N. Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh. A. 50 N. B. 100 N. C. 150 N. D. 200 N. (ảnh 2)

Lực  F có tác dụng làm búa quay quanh O theo chiều kim đồng hồ,  F2 có tác dụng làm búa quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ. Lực cần tác dụng để nhổ được đinh tối thiểu gây ra mô men lực bằng mô men lực cản của gỗ: F.0,2=1000.0,02F=100N


Bắt đầu thi ngay