IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 cực hay có đáp án

25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 cực hay có đáp án

25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 cực hay có đáp án

  • 1959 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t có độ lớn là

Xem đáp án

Chọn A.

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsinα.

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t


Câu 6:

Lực nào sau đây không phải lực thế?

Xem đáp án

Chọn A

Công của lực ma sát phụ thuộc vào hình dạng đường đi nên lực ma sát không phải là lực thế.


Câu 12:

Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng một tốc độ nhưng theo hai phương khác nhau. Tìm câu sai

Xem đáp án

Chọn B

Động lượng là một đại lượng vecto nên nếu hai vật chuyển động theo các phương pháp khác nhau thì tổng động lượng của hệ có độ lớn khác tổng độ lớn động lượng của hai vật


Câu 18:

Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Tại VTCB lò xo dãn: ∆ℓ = mg/k = 10 cm.

Khi đó chiều dài lò xo: ℓ = l0+ ∆ℓ = 20 cm.

Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 25 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:

l' = ℓ – ℓ’ = 5 cm.

Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)


Câu 19:

Trong một hệ kín, đại lượng luôn được bảo toàn là


Câu 20:

Trong dao động của một con lắc đơn, tại vị trí cao nhất thì


Câu 21:

Nhận xét nào sau đây là sai? Khi vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế thì


Câu 22:

Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là

Xem đáp án

Chọn C.

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM=WN

WtM+ 0 = WtN+WđN=4WtN

 ⟹ zM=4zN

⟹ MN = zM-zN=3zM/4 = 7,5 m.

Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)


Bắt đầu thi ngay