Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 355

Chỉ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ thứ 3?

Phù thủy mùa xuân phết màu lên ngàn cây 

Đào, mai rũ áo khoác mùa đông nở hoa rực rỡ 

Cả đất trời bừng lên sức sống 

Chim hoan ca rộn rã đón xuân về 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.  

Cách giải: 

Gợi ý: 

- Biện pháp nhân hóa: phết (phù thủy mùa xuân), rũ (áo), ... 

- Tác dụng: 

+ Giúp hình ảnh thêm sinh động, hấp dẫn, giàu sức sống. 

+ Nhấn mạnh vẻ đẹp căng tràn, đầy nhựa sống của thiên nhiên khi xuân về. 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình tượng mùa xuân trong văn bản đem đến cho anh/chị bài học gì? Lí giải vì sao. 

Xem đáp án » 09/07/2023 286

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: 

Tạm biệt khô cằn, lạnh giá 

Gió bấc hoang dại rú gầm từ giã mùa đi 

Như cánh én bên trời kia nhỏ bé 

Em chở mùa xuân đến thầm thì 

 

Chi chờ nghe mùa gõ của 

Cây âm thầm bật nhựa hồi sinh 

Mặc rét buốt, mặc đông còn nấn ná 

Xuân đã về trổ nhánh tươi xanh. 

 

Phù thủy mùa xuân phết màu lên ngàn cây 

Đào, mai rũ áo khoác mùa đông nở hoa rực rỡ 

Cả đất trời bùng lên sức sống 

Chim hoan ca rộn rã đón xuân về….. 

(Trích “ Mùa em”- Hà Kim Quy- Báo GD& TĐ Chủ nhật số 51, 18/12/2022, trang 24)

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? 

Xem đáp án » 09/07/2023 147

Câu 3:

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày những ý nghĩa tích cực khi chúng ta thay đổi. 

Xem đáp án » 09/07/2023 138

Câu 4:

Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người  nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày  trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay  như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị . 

Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau  Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi  Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới  trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.  Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với  nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy  nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. 

 (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) 

Anh/ Chị hãy phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh  trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài. 

Xem đáp án » 09/07/2023 112

Câu 5:

Bức tranh mùa xuân hiện lên với những hình ảnh nào? 

Xem đáp án » 09/07/2023 90

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »