Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Zn vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
b) Cho 11,6 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO4 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc.
a)
Phương trình:
Theo phương trình (2):
Theo phương trình (1), (2), ta có:
b) Cho 11,6 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO4 dư thì chỉ xảy ra phương trình: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (3)
Vậy chất rắn thu được gồm Cu và Al2O3.
Theo phương trình (3): nCu = nZn = 0,1 (mol)
→mchất rắn = mCu + = 0,1. 64 + 5,1 = 11,5 (g)
Vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là 11,5 gam.
Theo thuyết axit – bazơ của Bronstet, ion Al3+ trong nước có tính chất:
Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion, phân tử, ion thu gọn:
Al(OH)3 + NaOH →?
6,72 khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dung dịch Ba(OH)2?
200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dưới đây ?