Lời giải:
\[{n_{Ca{{(OH)}_2}}} = 3.0,015 = 0,045(mol)\]
\[{n_{CaC{O_3}}} = \frac{4}{{100}} = 0,04(mol) < {n_{Ca{{(OH)}_2}}}\]
Gọi chung 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II là RCO3
RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O
\[{n_{C{O_2}}} = {n_{RC{O_3}}} = \frac{{3,6}}{{{M_R} + 60}}(mol)\]
TH1: Dư Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
\[{n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} = 0,04(mol)\]
\[ \Rightarrow \frac{{3,6}}{{{M_R} + 60}} = 0,04 \Rightarrow {M_R} = 30\]
Vậy muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II là MgCO3 ( a mol) và CaCO3 ( b mol)
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}84a + 100b = 3,6\\a + b = 0,04\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,025\\b = 0,015\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m_{MgC{O_3}}} = 2,1(g)\\{m_{CaC{O_3}}} = 1,5(g)\end{array} \right.\]
TH2: Có Ca(HCO3)2
Bảo toàn Ca: 0,04 + \[{n_{Ca{{(HC{O_3})}_2}}}\]= 0,045 (mol)
→ \[{n_{Ca{{(HC{O_3})}_2}}}\]= 0,005 (mol)
→\[{n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} + 2{n_{Ca{{(HC{O_3})}_2}}} = 0,04 + 2.0,005 = 0,05(mol)\]
\[ \Rightarrow \frac{{3,6}}{{{M_R} + 60}} = 0,05 \Rightarrow {M_R} = 12\]
Vậy muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II là BeCO3 ( a mol) và MgCO3 ( b mol)
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}69a + 84b = 3,6\\a + b = 0,05\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,04\\b = 0,01\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m_{BeC{O_3}}} = 2,76(g)\\{m_{MgC{O_3}}} = 0,84(g)\end{array} \right.\]
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích HCl cần dùng
c. Tính thể tích chất khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất)
a) Xác định% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng biết dùng dư 20% số lượng cần dùng
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho 3,33g một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100ml nước (d = 1 g/ml) thì thu được 0,48 gam khí H2 (đktc).
a) Tìm tên kim loại đó
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 1,0 M và AgNO3 0,5 M, khuấy đều, sau phản ứng thu được m gam kim loại và dung dịch Y (chứa ba muối). Cho từ từ dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình phản ứng có thể đã xảy ra.
b. Tính m và phần trăm khối lượng của Al và Fe trong X?
Chia 7,22 gam hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2 (đktc)
- Phần 2: Phản ứng với HNO3 thu được 1,972 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Xác định kim loại R.
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 0,8M. Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí A gồm N2O và NO2 có tỉ khối so với H2 là 22,25 và dung dịch B.
a. Tính V (đktc)
b. Tính CM các chất trong dung dịch B.
Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các chất sau:
a) 6 dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH, Ba(OH)2, NaCl, BaCl2.
b) 6 dung dịch: Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2.
c) 4 dung dịch: Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl.