Thí nghiệm 1: Na tan dần, có khí xuất hiện. Có kết tủa trắng keo xuất hiện. Một thời gian sau kết tủa keo tan dần dần. Sục CO2 vào lại thấy có kết tủa.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
Thí nghiệm 2: Đốt quặng pirit sắt sinh ra khí mùi hắc không màu. Sục khí này vào dung dịch brom thấy brom mất màu.
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Thí nghiệm 3: Sau 1 thời gian thấy màu xanh của dung dịch mất dần. Sắt tan một phần, có kim loại đồng màu đỏ bám ngoài sắt.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng 1 thời gian cho đến khi số mol oxi trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là?
Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là:
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Cho 200 gam dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch Na2SO4
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c) Tính nồng độ phần trăm của các chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa?
Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Amino axit X là: