Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(II)?
A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Đốt dây sắt trong bình đựng khí Cl2
C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3.
Fe + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 3AgNO3(dư) Fe(NO3)3 + 3Ag
Fe + 4HNO3(dư) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Vậy thí nghiệm sinh ra Fe(II) là nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Đáp án A.
Để pha loãng H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây?
Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử suy nhất). Thể tích khí NO (đktc) thu được là
Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, sccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp H gồm Mg (5a mol) và Fe3O4 (a mol) trong dung dịch chứa KNO3 và 0,725 mol HCl (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp H là 26,23 gam. Biết kết thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 và NO, tỉ khối của Z so với H2 bằng 11,5. Phần trăm khối lượng muối khan có giá trị gần nhất với
Cho các chất sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một (điều kiện có đủ): Na, NaOH, C2H5OH, CH2=CHOOH, C6H5OH. Hỏi có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra?
Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp muối sắt(II)?
X có công thức phân tử C2H7O2N. Biết X vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X là
Có ba mẫu hợp kim có cùng khối lượng: Al-Cu, Cu-Ag, Mg-Al. Dùng chất nào sau đây để có thể phân biệt ba mẫu hợp kim trên?