Anh/chị hiểu như thế nào về “tiếng gọi bên trong” mà tác giả nói đến trong ngữ liệu trên?
Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân của mình, có lí giải.
Gợi ý:
“tiếng gọi bên trong” là chính kiến, ý chí, cảm xúc riêng của mỗi người mà không bị lệ thuộc vào suy nghĩ của đám đông cũng như bị chi phối bởi ngoại cảnh.II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ đoạn ngữ liệu ở phần Đọc - hiểu, anh/ chị viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: mỗi người cần làm gì để trở thành con người tự do và tự trị?
Câu 2 (5.0 điểm).
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm,
Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.88)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ nét mới lạ, sâu sắc trong cách cảm nhận của nhà thơ về Đất Nước.
Nếu anh/chị là một khán giả xem kịch trong câu chuyện trên, anh/chị sẽ ứng xử như thế nào khi xem xong kịch? Vì sao?
Trong ngữ liệu trên, vì sao anh bạn bên cạnh không vỗ tay khi xem xong màn 1 của vở kịch?