Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. Gọi E, F, H theo thứ tự là trung điểm của SA; SD và AB. Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
Đáp án đúng là: B
Ta có EF là đường trung bình của tam giác SAD suy ra: EF // AD (1).
OH là đường trung bình của tam giác ABC suy ra: OH // BC // AD (2).
Từ (1) và (2) suy ra : EF // OH // AD nên 4 điểm E; F; O; H đồng phẳng
Lại có: EH // SB; OH // BC; EH, OH ⊂ (EFOH) và SB, SC ⊂ (SBC) nên (EFOH) // (SBC) hay (EOF) // (SBC).
Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. E và F lần lượt là trung điểm của SA; SD. Khẳng định sai trong các khẳng định sau là
Cho hình chóp S.ABC; gọi G, H là trọng tâm tam giác SAC và SBC. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng song song với (ABC) là
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC và SD. Khẳng định sai trong các khẳng định sau là
Hai hình vuông ABCD và ABEF nằm ở hai mặt phẳng khác nhau. Vị trí tương đối của (CBE) và (ADF) là
Cho tứ diện SABC. D, E, F là trung điểm các cạnh SA, SB, SC. Vị trí tương đối của (DEF) và (ABC) là
Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. Mặt phẳng (P) qua BD và song song với SA, cắt SC tại I. Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AD // BC, AD > BC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA. Vị trí tương đối của (MEN) và (SBC) là
Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. M, N, I là trung điểm của SA, SD, AB. Vị trí tương đối của (MON) và (SBC) là
Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Đường thẳng d nằm trên (P). Số điểm chung của mặt phẳng (Q) và d là