Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA ^ (ABCD). M là trung điểm của SC. Hình biểu diễn của hình chóp S.ADM trên mặt phẳng (SAD) qua phép chiếu song song, phương chiếu AB là hình gì?
Đáp án đúng là: A
Gọi N là trung điểm của SD.
Dễ thấy MN // CD // AB; N Ì (SAD)
Þ N là hình chiếu của M.
Các điểm S, A, D nằm trên mặt phẳng (SAD) nên là hình biểu diễn của chính nó qua phép chiếu.
Lại có N Î SD, Þ hình biểu diễn của hình chóp S.AMD là hình tam giác SAD.
Cho các hình biểu diễn như bên dưới, hình nào không phải là hình biểu diễn của một hình tứ diện?
Trong các hình a, b, c dưới đây, hình nào biểu diễn hình lập phương?
Cho một hình lăng trụ A′B′C′. ABC có các điểm I, I′ lần lượt là trung điểm của AB, A′B′. Thực hiện phép chiếu song song lên mặt phẳng chiếu (A′B′C′), theo phương đường thẳng I′A, biến I thành điểm nào sau đây?
Cho các hình vẽ như dưới đây, hình nào không là một hình biểu diễn của hình chóp tứ giác S.ABCD
Trong những hình vẽ dưới đây, hình nào không phải là một hình biểu diễn của hình hộp?
Cho hình hộp A′B′C′D′.ABCD. Ảnh của tam giác D′A′C′ qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (ABCD) theo phương BA′ là:
Trong những hình được cho dưới đây, hình nào là hình biểu diễn cho hình tứ diện?
Cho hình chóp S.ABC có các điểm D, E, F, M, N, K là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, AB, AC, BC như hình vẽ. Hỏi hình biểu diễn của hình chóp S.DEF lên mặt đáy theo phương chiếu DN là hình nào?
Hình lăng trụ A¢B¢C¢.ABC có điểm M là trung điểm của AC . Khi đó hình chiếu song song của điểm M lên (A¢B¢A) theo phương chiếu BC là