Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 37

Loại đột biến nào sau đây làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào?

A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

Đáp án chính xác

C. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.


D. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp:

Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.

Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.

Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó.

Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất.

Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì.

Cách giải:

Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể sẽ làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST không làm thay đổi hàm lượng ADN.

Lặp đoạn làm tăng hàm lượng ADN.

Chọn B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Tớcnơ?

Xem đáp án » 23/02/2024 49

Câu 2:

Theo lí thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ tế bào thực vật lưỡng bội có kiểu gen Aa có thể tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen nào sau đây?

Xem đáp án » 23/02/2024 49

Câu 3:

Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi - Vanbéc?

Xem đáp án » 23/02/2024 47

Câu 4:

Các bệnh, hội chứng di truyền ở người phát sinh do cùng dạng đột biến là

Xem đáp án » 23/02/2024 46

Câu 5:

Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Giả sử bộ NST của loài A là 2n = 22, của loài B là 2n = 28 và của loài C là 2n = 24. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài E có bao nhiêu NST?

Xem đáp án » 23/02/2024 46

Câu 6:

Ở người, alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn với alen a quy định thuận tay trái. Vợ chồng Minh – Hương. Minh thuận tay phải, Hương thuận tay trái, thuộc một quần thể cân bằng di truyền về tính trạng trên, có tỉ lệ người thuận tay trái là 9%. Xác suất để vợ chồng Minh Hương sinh đứa con đầu lòng thuận tay trái khoảng

Xem đáp án » 23/02/2024 45

Câu 7:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là

Xem đáp án » 23/02/2024 44

Câu 8:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào minh họa cho mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

    I. Bồ nông kiếm ăn theo đàn.                

    II. Sư tử đực tranh giành bạn tình.

    III. Các cây thông nhựa liền rễ.             

    IV. Hiện tượng tự tỉa thưa ở keo lá tràm.

    V. Cá mập con khi mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

Xem đáp án » 23/02/2024 44

Câu 9:

Vì sao lá cây rau dền tía có màu đỏ tía nhưng cây vẫn quang hợp được?

Xem đáp án » 23/02/2024 44

Câu 10:

Úp chuông thuỷ tinh trên các chậu cây (ngô, lúa,...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Hiện tượng này được gọi là

Xem đáp án » 23/02/2024 43

Câu 11:

Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?

Xem đáp án » 23/02/2024 43

Câu 12:

Môi trường sống của sán lá gan là

Xem đáp án » 23/02/2024 42

Câu 13:

Tần số alen là tỉ lệ giữa

Xem đáp án » 23/02/2024 42

Câu 14:

Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này chứng minh

Xem đáp án » 23/02/2024 42

Câu 15:

Tác động của gen đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng được gọi là

Xem đáp án » 23/02/2024 41

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »