Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
Đáp án đúng là: B
Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Phát biểu A: Loại BaCl2, NaCl.
Phát biểu C: Loại Cu.
Phát biểu D: Loại CuS.
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh sắt (iron) vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(b) Sục khí SO2 vào nước bromine.
(c) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Nhúng lá nhôm (aluminium) vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
Cho các phát biểu sau:
(a) Sulfuric acid đặc có tính háo nước, gây bỏng nặng khi tiếp xúc với da tay.
(b) Khi pha loãng sulfuric acid đặc cần cho từ từ nước vào acid, không làm ngược lại gây nguy hiểm.
(c) Khi bị bỏng sulfuric acid đặc, điều đầu tiên cần làm là xả nhanh chỗ bỏng với nước lạnh.
(d) Sulfuric acid loãng có tính oxi hóa mạnh, khi tác dụng với kim loại không sinh ra khí hydrogen.
(e) Thuốc thử nhận biết sulfuric acid và muối sulfate là ion Ba2+ trong BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2.
Số phát biểu đúng là
Cho phản ứng: S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử sulfur bị khử và số nguyên tử sulfur bị oxi hoá là
Cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4. Số chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là
Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học?
Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccharose (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
Nhóm gồm tất cả các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc?