Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:
(1) Nếu xem cỏ là 1 loài thì ở hệ sinh thái này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) Cào cào, chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa dế và châu chấu là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:
(1) đúng. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng. Vì cả dế và châu chấu đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.
(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, để giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.
→ Đáp án B.
So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
(4) Không gây ô nhiễm môi trường.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1)Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải
(2) Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
Xét các khu hệ sinh học sau:
(1) Hoang mạc và sa mạc. (2) Đồng rêu. (3) Thảo nguyên.
(4) Rừng Địa Trung Hải. (5) Savan. (6) Rừng mưa nhiệt đới.
Trong các khu hệ sinh học nói trên, vùng khí hậu nhiệt đới có bao nhiêu khu hệ sinh học?
Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là
Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?
Các khu sinh học (Biom) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:
Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → chuột → rắn → đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin là 5'XXU3'; 5'XXA3'; 5'XXX3'; 5'XXG3'. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.
Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?