Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 24

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:


A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.


Đáp án chính xác


B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.


C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh - dưỡng cấp 3.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Dựa vào các thông tin của bài toán, chúng ta thiết lập lưới thức ăn:

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các (ảnh 1)

     - Dựa vào lưới thức ăn, ta thấy kết luận A đúng. → Đáp án A.

     - Kết luận B sai. Vì rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt vì chúng có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. Còn Rắn và thú ăn thịt cỡ lớn có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau 1 phần nên sự cạnh tranh chưa đến mức gay gắt.

     - Kết luận C sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

     - Kết luận D sai. Vì các loài các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có cùng một nguồn thức ăn nhưng chúng lại có sự phân hóa về mặt ổ sinh thái theo kiểu loài ăn quả (sâu hại quả), loài ăn thân (sâu đục thân), loài ăn rễ, loài ăn lá.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những tài nguyên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên tái sinh?

Xem đáp án » 18/05/2024 95

Câu 2:

So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

     (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

     (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

     (3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.

     (4) Không gây ô nhiễm môi trường.

Xem đáp án » 18/05/2024 88

Câu 3:

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?

     (1)Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải

     (2) Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường

     (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh

     (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người

     (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản

Xem đáp án » 18/05/2024 82

Câu 4:

Xét các khu hệ sinh học sau:

(1) Hoang mạc và sa mạc.        (2) Đồng rêu.                 (3) Thảo nguyên.

(4) Rừng Địa Trung Hải.           (5) Savan.                      (6) Rừng mưa nhiệt đới.

     Trong các khu hệ sinh học nói trên, vùng khí hậu nhiệt đới có bao nhiêu khu hệ sinh học?

Xem đáp án » 18/05/2024 81

Câu 5:

Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

     Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal

     Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal

     Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal

     Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal

     Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :

Xem đáp án » 18/05/2024 81

Câu 6:

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/05/2024 80

Câu 7:

Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là

Xem đáp án » 18/05/2024 76

Câu 8:

Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?

Xem đáp án » 18/05/2024 76

Câu 9:

Các khu sinh học (Biom) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:

Xem đáp án » 18/05/2024 74

Câu 10:

Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin là 5'XXU3'; 5'XXA3'; 5'XXX3'; 5'XXG3'. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.

Xem đáp án » 08/05/2024 65

Câu 11:

Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → chuột → rắn → đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?

Xem đáp án » 18/05/2024 65

Câu 12:

Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là

Xem đáp án » 08/05/2024 63

Câu 13:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 08/05/2024 59

Câu 14:

Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?

Xem đáp án » 12/05/2024 58

Câu 15:

Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn?

Xem đáp án » 08/05/2024 57