II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc chấp nhận thay đổi trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ, quan điểm của bản thân về ý nghĩa của việc chấp nhận thay đổi trong cuộc sống.
Có thể theo hướng:
- Làm động lực thúc đẩy bản thân phát triển.
- Mang lại cuộc sống làn gió mới với những thứ tốt đẹp hơn.
- Giúp linh hoạt thích ứng và dễ dàng xử trí trước những tình huống cấp bách khắc nghiệt trong cuộc sống.
- Bước ra khỏi vùng an toàn dễ dàng hơn, không bị choáng ngợp trước hoàn cảnh.Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong những dòng thơ sau:
Đất Nước đã thay đổi thật rồi
Không còn mưa bom đạn nổ
Không còn tiếng súng
Không còn người phải ra đi
Không còn người phải khổ đau
Không còn mất mát nào nữa
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Trong bài thơ “Sóng” với hai khổ thơ đầu nhà thơ Xuân Quỳnh viết:
Dữ dội và dịu êm
Ôn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nối mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
(Trích Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, tr.155)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét tính hiện đại trong quan niệm tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Những dòng thơ sau gợi nhắc cho anh/ chị điều gì về mối quan hệ giữa con người và đất nước:
Em ơi! Anh yêu em như yêu đất nước
Vì đó là bóng hình,
Của tất cả chúng ta