Chỉ ra và phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn sau: Ánh trăng đêm hồn hậu khoan dung như lòng mẹ. Những chú dế nhảy ra từ những hốc cỏ đón trăng và vuốt râu ca hát.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn: “Ánh trăng đêm hồn hậu khoan dung như lòng mẹ. Những chú dế nhảy ra từ những hốc cỏ đón trăng và vuốt râu ca hát"
+ Nhân hóa: “ánh trăng hồn hậu, khoan dung; những chú dế vuốt râu ca hát"
+ So sánh: “Ánh trăng đêm hồn hậu khoan dung như lòng mẹ"
- Tác dụng
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, khiến lời văn thêm sinh động, hấp dẫn
+ Thể hiện khung cảnh thiên nhiên yên bình, thân thuộc trên đảo Trường Sa.
+ Thể hiện tinh yêu, sự gắn bó sâu sắc của tác giả với đảo Trường Sa và
cuộc sống nơi đây.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Trong bài thơ “Tây Tiến”, nhà thơ Quang Dũng viết:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lập đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên sóng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ội Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
(Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.88)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc và chất họa trong thơ Quang Dũng
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản thân về sức mạnh của niềm tự hào dân tộc.
Nhận xét về hình tượng người lính đảo được thể hiện trong văn bản.