Việc trích dẫn câu nói của Einstein: Không phải tất cả mọi thứ đếm được đều đáng kẻ và không phải tất cả mọi thứ đáng kể đều đếm được có tác dụng gì?
Việc trích dẫn câu nói của Einstein: “Không phải tất cả mọi thứ đếm được đều đáng kể và không phải tất cả mọi thứ đáng kể đều đếm được” có tác dụng:
- Tăng tính thuyết phục cho lập luận
- Nhấn mạnh: Những điều ta nhìn thấy không thực sự là bản chất của sự vật: những thứ có giá trị chưa chắc ta đã định hình, định lượng được, những điều ta tưởng là giá trị cũng chưa chắc thực sự có giá trị
- Khẳng định vẻ đẹp tỏa ra từ hương sắc của thời gian, khuyên chúng ta sống đúng với giá trị của chính mình.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thắm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ông Dốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi đất nước sau nốn nghìn năm ải đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
(Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.120)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của việc thấu hiểu chính mình.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Thông điệp ý nghĩa mà anh/ chị rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản là gì?