Anh/ chị hiểu như thế nào về khái niệm tiếng lóng và tiếng phổ thông được đề cập trong văn bản trên?
Có thể hiểu:
- Tiếng lóng không phải là ngôn ngữ chính thống trong một quốc gia hay vùng lãnh thổ, đó là các từ, cụm từ biểu hiện ngôn ngữ được sử dụng bởi một nhóm cộng đồng ở một địa phương nào đó. Ngày nay, giới trẻ tạo ra ngôn ngữ biểu đạt riêng được xem là tiếng lóng vẫn sử dụng phổ biến.
- Tiếng phổ thông được hiểu là ngôn ngữ dùng chính thống trong cả nước mà tất cả mọi người có thể hiểu và sử dụng để giao tiếp với nhau.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản thân về điều cần làm để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Khép lại tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”, nhà văn Nguyễn Minh Châu viết:
Những tấm ảnh tôi mang về đã được chọn lấy một tấm. Trưởng phòng rất bằng lòng về tôi.
Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau tám ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên màu hồng hồng của ảnh sương mai lúc bây giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tầm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhọt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông...
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, tr. 77,78)
Anh/ chị hãy phân tích đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét quan niệm về nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Theo tác giả, trong một số sự kiện quan trọng, hoặc khi phải nói chuyện với lãnh đạo hay người lớn tuổi thì không nên làm gì?
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Thông điệp ý nghĩa mà anh/ chị rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản là gì? Hãy lí giải?