Ở một loài thực vật lưỡng bội tự thụ phấn bắt buộc, nghiên cứu một quần thể xuất phát (P) có cấu trúc di truyền đối với 3 locus như sau: biết rằng khoảng cách di truyền giữa các locus đủ nhỏ để không có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác; Trong số các nhận xét về sự di truyền quần thể trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở F3, tần số alen
II. F4 có 12 kiểu gen.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ gần bằng .
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bằng .A. 1.
Chọn đáp án C
I. Đúng, do quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác nên tần số alen qua các thế hệ sẽ không thay đổi nên tần số alen A ở F3 = tần số alen A ở P
II. Sai, quần thể tự thụ và không có trao đổi chéo, tự thụ tạo 3 kiểu gen cơ thể tự thụ tạo 3 kiểu gen tổng có 5 kiểu gen. tao 3 kiểu gen, tổng số kiểu gen có thể tạo ra
III. Đúng,
+ Xét kiểu gen khi tự thụ phấn, ở F3 tỉ lệ kiểu hình lặn 3 tính trạng là
+ Xét kiểu gen khi tự thụ phấn. Ở F3 tỉ lệ kiểu hình lặn 3 tính trạng là
® Ở F4 tỉ lệ kiểu hình trội 3 tính trạng là
+ Xét kiểu gen khi tự thụ phấn ® Ở F4 tỉ lệ kiểu hình trội 3 tính trạng là
---> Ở F3 tỉ lệ kiểu hình lặn cả 3 tính trạng
IV. Đúng, ở F4 tỉ lệ kiểu hình trội 3 tính trạngHình 4 là đồ thị mô tả sự biến động số lượng của loài diệc xám (Ardea cinerea) ở Anh từ năm 1928 đến năm 1970; Nghiên cứu đồ thị hình 4, hãy cho biết trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng.
I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
Hình 4
III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.
II. Khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ức chế mới được tổng hợp.
III. Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt prôtêin ức chế.
IV. Khi môi trường có lactôzơ thì prôtêin ức chế mới có hoạt tính sinh học.
Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?