Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án D
Ta có các phản ứng sau:
(a) ⇒ HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
(b) ⇒ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(c) ⇒ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
(d) ⇒ Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(e) ⇒ 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O
(g) ⇒ 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3
Sau đó: Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
⇒ TN (a) (b) (d) (e) và (g) tạo 4 muối
Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2 là
Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính bazơ?
Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ (xúc tác, đun nóng), thu được dung dịch X. Thêm AgNO3/NH3 tới dư được tối đa 8,64 gam Ag. Giá trị của m là
Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức, đều thuộc hợp chất thơm và là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 6,12 gam T, cần vừa đủ 9,072 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam H2O. Cho 34 gam T tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan Q gồm hai muối X, Y (MX<MY). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Q, có giá trị gần nhất với m
Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ:
Vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi màu của nó trong thí nghiệm là