Thứ năm, 19/09/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 29

Cho phức chất có cấu tạo như hình bên.

Cho phức chất có cấu tạo như hình bên. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong những phát biểu sau về các phức chất trên? (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong những phát biểu sau về các phức chất trên?

(a) Điện tích của phức chất bằng 0.

(b) Số liên kết cho – nhận giữa mỗi phối tử với nguyên tử trung tâm là như nhau.

(c) Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm trong phức chất là +4.

(d) Tất cả các liên kết trong phức chất đều là liên kết cộng hoá trị.

(e) Theo thuyết Liên kết hoá trị, các liên kết quanh nguyên tử trung tâm là liên kết cộng hoá trị theo kiểu cho - nhận.


A. 2.                                       


B. 3.                                   

Đáp án chính xác

C. 4.                                   

D. 5.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng ở thí nghiệm 1 là: KC=CuCl42(aq)H2O(l)6CuOH262+(aq)Cl(aq)4

Xem đáp án » 15/07/2024 21

Câu 2:

Số liên kết cộng hoá trị trong phức chất [Ag(NH3)2]OH là bao nhiêu?

Xem đáp án » 15/07/2024 21

Câu 3:

Nguyên tố nào sau đây nằm trong chu kì 4 nhưng không thuộc những nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất?

Xem đáp án » 15/07/2024 19

Câu 4:

Khi hoà tan hợp chất CoCl2 vào nước thì hình thành phức chất aqua có dạng hình học là bát diện. Công thức của phức chất là

Xem đáp án » 15/07/2024 17

Câu 5:

Khi vừa hoà tan phèn nhôm - kali có công thức \({{\rm{K}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)_3} \cdot 24{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) vào nước thu được dung dịch chứa \({{\rm{K}}^ + },{\left[ {{\rm{Al}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{3 + }}\)\({\rm{SO}}_4^{2 - }\). Sau đó, một phần phức chất aqua chuyền thành phức chất không tan theo phương trình hoá học sau:

AlOH263+(aq)+3H2O(l)Al(OH)3OH23n+(s)+3H3O+(aq)

Có các phát biểu dưới đây.

(1) Trong dung dịch có diễn ra quá trình phân li và quá trình hình thành phức chất.

(2) Chỉ có nguyên tố chuyển tiếp mới tạo được phức chất aqua.

(3) Giá trị n ở phức chất trong cân bằng (*) là 1.

(4) Trong phản ứng thuận của cân bằng (*), phức chất aqua đóng vai trò acid theo Brønsted - Lowry.

(5) Trong thực tế, sự hình thành phức chất từ phản ứng thuận của cân bằng (*) giúp giải thích ứng dụng làm trong nước của phèn nhôm – kali. Các phát biểu đúng là

Xem đáp án » 15/07/2024 17

Câu 6:

Vì sao kẽm (zinc, Z = 30) không phải là nguyên tố chuyển tiếp? 

Xem đáp án » 15/07/2024 16

Câu 7:

a. Phản ứng trên là phản ứng giữa acid và base theo quan điểm của Brønsted - Lowry.

Xem đáp án » 15/07/2024 16

Câu 8:

Heme B là phức chất trong hồng cầu có cấu tạo như hình bên. Cho biết trong heme B có bao nhiêu phối tử liên kết với nguyên tử trung tâm.

Heme B là phức chất trong hồng cầu có cấu tạo như hình bên. Cho biết trong heme B có bao nhiêu phối tử liên kết với nguyên tử trung tâm. (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/07/2024 16

Câu 9:

M là nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, có một số đặc điểm sau:

• Nguyên tử M có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

• Trong hợp chất, số oxi hoá phổ biến của nguyên tố M là +2.

M là nguyên tố nào sau đây?

Xem đáp án » 15/07/2024 15

Câu 10:

Khi hoà tan hợp chất AgNO3 vào nước thì thu được dung dịch chứa phức chất tứ diện [Ag(OH2)m]n+ (aq).

Có các phát biểu dưới đây về phức chất [Ag(OH2)m]n+:

(a) có điện tích là +1.

(b) được hình thành từ quá trình cation Ag+ (aq) nhận các cặp electron hoá trị riêng từ các phân tử nước.

(c) có giá trị của m là 4.

(d) bền hơn cation Ag (aq).

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 15/07/2024 15

Câu 11:

Hemoglobin là thành phần cấu tạo nên hồng cầu trong các mạch máu. Mỗi phân tử hemoglobin chứa 4 heme B. Mỗi heme B là phức chất với nguyên tử trung tâm là sắt (iron). Heme B kết hợp thêm một phân tử oxygen thông qua đường hô hấp để vận chuyển dưỡng khí đến mộ.

Mỗi lần đến mô, một phân tử hemoglobin có thể đem đến cho mô tối đa bao nhiêu nguyên tử oxygen?

Xem đáp án » 15/07/2024 15

Câu 12:

Số hiệu nguyên tử của chromium là 24. Theo các nguyên lí và quy tắc thông thường thì cấu hình electron của nguyên tử chromium được viết ở dạng (I). Tuy nhiên, dựa vào kết quả thực nghiệm về phổ phát xạ của nguyên tử người ta cho rằng nguyên tử chromium phải có 6 electron độc thân, nên cấu hình electron của nguyên tử này được viết ở dạng (II). Dạng (I) và dạng (II) lần lượt là

Xem đáp án » 15/07/2024 14

Câu 13:

M là nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, có một số đặc điểm sau:

 • Có nhiều số oxi hoá trong các hợp chất, trong đó có số oxi hoá +2 và +3.

• Nguyên tử có 4 electron độc thân.

• Ở dạng đơn chất, là kim loại nặng.

M là nguyên tố nào sau đây?

Xem đáp án » 15/07/2024 14

Câu 14:

M là nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, có một số đặc điểm sau:

• Hợp chất M(II) có tính oxi hoá nên phản ứng được với dung dịch thuốc tím.

• Ion Mcó 5 electron độc thân.

• Là nguyên tố kim loại thuộc nhóm nguyên tố hoá học phổ biến trong tự nhiên.

M là nguyên tố nào sau đây?

Xem đáp án » 15/07/2024 14

Câu 15:

Phần tử có thể trở thành phối tử trong phức chất là

Xem đáp án » 15/07/2024 14

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »