Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Chọn đáp án B
Ở một loài côn trùng, khi khảo sát sự di truyền 2 cặp tính trạng màu mắt và độ dày mỏng của cánh, người ta đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, thu được F₁ 100% mắt đỏ, cánh dày. Biết độ dày, mỏng của cánh do một cặp gen quy định. Đem lai phân tích con đực F₁ thu được đời con Fa có tỉ lệ kiểu hình như sau:
25% con cái mặt đỏ, cánh dày.
25% con cái mắt vàng mơ, cánh dày.
50% con đực mắt vàng mơ, cánh mỏng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về sự di truyền của hai tính trạng này là đúng?
I. Có hai gen quy định hai tính trạng và nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
II. Con đực F1 cho 4 loại giao tử.
III. Một trong hai tính trạng trên do hai gen quy định và tương tác bổ bổ sung.
IV. Ở Fb có 4 loại kiểu gen quy định 3 kiểu hình khác nhau.
Phả hệ bên mô tả gia đình có một người II3 mắc một bệnh di truyền hiếm gặp trong quần thể. Trong quần thể không có thêm các đột biến mới phát sinh ở các cá thể trong phả hệ này; những người khác huyết thống với thế hệ I không mang gen bệnh; 100% các cá thể có kiểu gen được biểu hiện thành kiểu hình tương ứng. Để xác định nguy cơ cặp vợ chồng IV1 và IV2 có hôn nhân cận huyết sinh con V(?) mắc bệnh. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
II. Nếu IV1 và IV2 đã sinh được một con gái mắc bệnh thì xác xuất V(?) cũng mắc bệnh là 1/4.
III. Nếu I1 không mang alen gây bệnh thì gen quy định trính trạng bệnh này tuân theo quy luật di truyền chéo.
IV. Người số III1 và III2 có thể có kiểu gen giống nhau.
Nghiên cứu sự điều hòa biểu hiện gen của opêron Lac ở một chủng E. coli đột biến người ta phát hiện thấy có bất thường. Để xác định nguyên nhân của sự bất thường đó xảy ra ở vị trí nào trong opêron Lac, người ta đánh giá mức độ biểu hiện của gen LacZ ở chủng E. coli đột biến này trong các điều kiện môi trường nuôi cấy khác nhau và được thể hiện ở bảng sau:
Điều kiện môi trường nuôi cấy |
Mức độ biểu hiện |
|
Lactôzơ |
Glucôzơ |
|
Có |
Không |
100 |
Không |
Không |
100 |
Có |
Có |
0 |
Không |
Có |
0 |
Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Khi có glucôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac bằng 0; khi không có glucôzơ mức độ biểu hiện bằng 100.
II. Môi trường dù có hay không có lactôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac đều không được biểu hiện.
III. Chủng E. coli bất thường ở vùng P hoặc bất thường ở gen điều hòa.
IV. Từ một phân tử mARN được phiên mã từ opêron Lac nhưng các gen khác nhau lại được dịch mã với tốc độ khác nhau.
Hình dưới đây mô tả các khu sinh học (biôm) trên cạn. Phân tích đặc điểm khí hậu ở các khu sinh học và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Savan là một khu vực mở rộng với cỏ và cây bụi, thường được tìm thấy ở các vùng khô ráo với mùa mưa ngắn.
II. Rừng mưa nhiệt đới là một trong những khu sinh học đa dạng và phong phú nhất trên Trái Đất.
III. Đồng rêu hàn đới có đa dạng sinh học thấp, các loài thực vật và động vật đã phát triển các cơ chế thích ứng để sống sót trong điều kiện khí hậu lạnh.
IV. Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng : Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới → rừng lá kim phương Bắc.
Ở một loài động vật, màu mắt được qui định bởi một gen, trong đó alen D quy định mắt nâu là trội so với alen d quy định mắt đỏ. Bảng dưới đây thể hiện kết quả các phép lai:
Phép lai |
Kết quả |
P1: ♀ nâu x ♂ đỏ |
F1-1: 100% mắt nâu. |
P2: ♂ nâu x ♀ đỏ |
F1-2: 100% mắt đỏ. |
P3: ♀ nâu x ♂ nâu |
F1-3: 100% mắt nâu. |
Theo lý thuyết, dựa vào các phép lai trên cho biết nhận định nào sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt di truyền tuân theo quy luật phân li.
II. Nếu thay nhân của tế bào trứng sẽ không làm thay đổi kiểu hình của đời con.
III. Nếu lấy tế bào chất từ trứng của cá thể mắt nâu tiêm vào tế bào trứng của cá thể P2 thì kiểu hình của F1 của phép lai P2 vẫn không thay đổi.
IV. Các gen quy định tính trạng này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con.
Fenner và cộng sự (1983) đã công bố số liệu nghiên cứu sự tiến hóa của virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại ở Úc từ năm 1950 đến 1981. Họ đã phân chia virut này thành 5 nhóm (kí hiệu từ I đến V) theo khả năng gây bệnh tăng dần, nhóm III là nhóm có tính trạng trung bình so với các nhóm còn lại. Hình dưới đây mô tả sự thay đổi tỷ lệ các nhóm virut ở các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, biết rằng sức đề kháng của thỏ cũng tăng nhẹ trong thời gian nghiên cứu.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sự tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã diễn ra theo hình thức chọn lọc chỉ bảo tồn các virut thuộc nhóm III.
II. Tác nhân chọn lọc chủ yếu là sự cạnh tranh của các nhóm virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại.
III. Nhóm virut có khả năng gây độc mạnh nhất là nhóm V nhưng không thể chiếm đa số trong quần thể.
IV. Nhóm virut có khả năng gây độc yếu nhất là nhóm II.
Ở một loài động vật, tính trạng chiều dài lông có hai dạng là lông dài và lông ngắn, trong đó kiểu gen AA quy định lông dài, kiểu gen aa quy định lông ngắn. Con đực thuần chủng lông dài giao phối với con cái thuần chủng lông ngắn được F1. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau được F2 có số con lông dài chiếm 3/4 ở giới đực và 1/4 ở giới cái. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng chiều dài lông do gen nằm trên NST thường quy định và chịu sự ảnh hưởng của giới tính.
II. Kết quả phép lai thuận nghịch luôn cho tỉ lệ kiểu hình giống nhau.
III. Kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện tính trạng lông ngắn ở giới đực và lông dài ở giới cái.
IV. Nếu không xét về giới tính thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 1:1.