(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 22)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 22)
-
68 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án D
Câu 3:
Chọn đáp án A
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Chọn đáp án C
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Chọn đáp án D
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án A
Câu 13:
Chọn đáp án C
Câu 15:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Chọn đáp án D
Câu 17:
Chọn đáp án D
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Hình dưới đây mô tả năm loài chim chích cùng sống cùng nhau trên rừng Linh Sam phương Bắc ở New England. Sự phân chia không gian sống này được gọi là
Chọn đáp án C
Câu 20:
Chọn đáp án A
Câu 21:
Chọn đáp án C
Câu 22:
Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5Aa. (2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 100% aa. (5) 100% AA. (6) 100% Aa.
Chọn đáp án B
(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (4) 100% aa. (5) 100% AA.
Câu 23:
Sơ đồ dưới đây mô tả dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit A – T bằng G – X do tác nhân 5-brôm uraxin (5-BU) gây ra. Quan sát sơ đồ cho biết 5-BU là đồng đẳng của nuclêôtit loại nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Chọn đáp án B
Câu 25:
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Phát biểu nào sau đây đúng về cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
Chọn đáp án C
Câu 28:
Trong lịch sử phát sinh loài người, loài nào trong các loài dưới đây xuất hiện sớm nhất?
Chọn đáp án D
Câu 29:
Chọn đáp án B
Câu 30:
Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, trên mỗi cặp NST thường xét một gen có 2 alen khác nhau. Xét ruồi giấm có kiểu gen AaBbDdXY và AaBbDdXX. Trong quá trình giảm phân của cá thể đực, một số tế bào có một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các sự kiện diễn ra bình thường và các tế bào khác giảm phân bình thường.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Trong quần thể, số loại giao tử bình thường là 16.
II. Số loại giao tử đột biến trong quần thể là 36.
III. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại tinh trùng và trứng n sẽ tạo ra hợp tử 2n+1 và 2n-1.
IV. Nếu tất cả các cặp NST đều giảm phân bình thường và sự ngẫu phối xảy ra trong quần thể thì F1 có tối đa 45 loại kiểu gen.
Chọn đáp án A
I. Đúng. Ở các tế bào bình thường mỗi cặp NST giảm phân cho 2 loại giao tử nên số loại giao tử bình thường là 24 = 16
II. Sai. Ở một số tế bào đột biến có 1 cặp NST không phân ly trong GPI:
+ 1 Cặp không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường tạo 2 loại giao tử n+ 1 và n-1
+3 cặp còn lại mỗi cặp cho 2 loại giao tử è Số lọai giao tử đột biến tạo ra là :
2 x 2 3 = 16 loại. Vì có 3 cặp NST thường, sự không phân ly có thể xảy ra ở 1 trong 3 cặp nên tổng số loại giao tử đột biến tạo ra là : 16 x3 = 48 loại
III. Sai. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại tinh trùng và trứng n sẽ tạo ra hợp tử 2n, 2n+1 và 2n-1.
IV. Sai. F1 có tối đa 33.2 =54 loại kiểu gen.Câu 31:
Nghiên cứu sự điều hòa biểu hiện gen của opêron Lac ở một chủng E. coli đột biến người ta phát hiện thấy có bất thường. Để xác định nguyên nhân của sự bất thường đó xảy ra ở vị trí nào trong opêron Lac, người ta đánh giá mức độ biểu hiện của gen LacZ ở chủng E. coli đột biến này trong các điều kiện môi trường nuôi cấy khác nhau và được thể hiện ở bảng sau:
Điều kiện môi trường nuôi cấy |
Mức độ biểu hiện |
|
Lactôzơ |
Glucôzơ |
|
Có |
Không |
100 |
Không |
Không |
100 |
Có |
Có |
0 |
Không |
Có |
0 |
Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Khi có glucôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac bằng 0; khi không có glucôzơ mức độ biểu hiện bằng 100.
II. Môi trường dù có hay không có lactôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac đều không được biểu hiện.
III. Chủng E. coli bất thường ở vùng P hoặc bất thường ở gen điều hòa.
IV. Từ một phân tử mARN được phiên mã từ opêron Lac nhưng các gen khác nhau lại được dịch mã với tốc độ khác nhau.
Chọn đáp án B
I. Đúng.
II. Sai. Môi trường dù có hay không có lactôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac đều đạt tối đa.
III. Sai. Chủng E. coli bất thường ở vùng O (protein ức chế không bám được vào O) hoặc bất thường ở gen điều hòa (không tạo ra protein ức chế).
IV. Đúng.
Câu 32:
Ở một loài động vật, tính trạng chiều dài lông có hai dạng là lông dài và lông ngắn, trong đó kiểu gen AA quy định lông dài, kiểu gen aa quy định lông ngắn. Con đực thuần chủng lông dài giao phối với con cái thuần chủng lông ngắn được F1. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau được F2 có số con lông dài chiếm 3/4 ở giới đực và 1/4 ở giới cái. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng chiều dài lông do gen nằm trên NST thường quy định và chịu sự ảnh hưởng của giới tính.
II. Kết quả phép lai thuận nghịch luôn cho tỉ lệ kiểu hình giống nhau.
III. Kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện tính trạng lông ngắn ở giới đực và lông dài ở giới cái.
IV. Nếu không xét về giới tính thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 1:1.
Chọn đáp án A
Tỉ lệ phân bố lông dài không đều ở hai giới tính đực và cái có thể liên quan với di truyền liên kết giới tính hay ảnh hưởng của giới tính đối với sự hình thành tính trạng.
F2 có tỉ lệ phân bố kiểu hình 3 lông dài :1 lông ngắn ở giới đực và ngược lại ở giới cái, nghĩa là sự phân bố các kiểu hình không đều ở ngay trong cùng một giới tính. Điều này không thể hiện đối với tính trạng liên kết giới tính mà chỉ có với tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính
Ở F2 giới đực có tỉ lệ 3 lông dài: 1 lông ngắn chứng tỏ thể dị hợp biểu hiện lông dài từ đó suy ra thể dị hợp ở giới cái biểu biện lông ngắn.
Pt/c ♂ lông dài (AA) x ♀ lông ngắn (aa) => F1 Aa (♀ lông ngắn ; ♂ lông dài).
F1 x F1 ♀ lông ngắn (Aa) x ♂ lông dài (Aa)
F2 : 1 AA : 2 Aa 1 aa
Giới đực (♂): 3 lông dài : 1 lông ngắn
Giới cái (♀): 1 lông dài : 3 lông ngắn
I. Đúng.
II. Sai.
III. Sai.
IV. Đúng.
Câu 33:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là
0,4 : 0,4 : 0,2 . Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, tần số alen của A, b và d không thay đổi qua các thế hệ.
II. F1 có 13 loại kiểu gen quy định các kiểu hỉnh khác nhau.
III. F2 có 1/4 số cây đồng hợp 4 cặp gen lặn.
IV. F3 có 49/640 số cây đồng hợp 3 cặp gen lặn.
Chọn đáp án D
I. Đúng. Quần thể tự thụ tần số alen không đổi qua các thế hệ.
P: 0,4 : 0,4 : 0,2 .
II. Đúng.
Kiểu gen tự thụ phấn → tạo ra 3 loại kiểu gen.
Kiểu gen tự thụ phấn tạo ra 9 loại kiểu gen.
Kiểu gen tự thụ phấn → tạo ra 1 loại kiểu gen.
Vậy quần thể F1 có 9 + 3 + 1 = 13 loại kiểu gen.
III. Sai. Chỉ có kiểu gen tự thụ cho cây đồng hợp lặn = 0.2 = 1/5.
IV. Đúng. Chỉ có kiểu gen tự thụ phấn mới cho cây có 3 cặp gen đồng hợp lặn ở F3
èF3 = 0,4 .7/16. 7/16=49/640.
Câu 34:
Ở một loài động vật, màu mắt được qui định bởi một gen, trong đó alen D quy định mắt nâu là trội so với alen d quy định mắt đỏ. Bảng dưới đây thể hiện kết quả các phép lai:
Phép lai |
Kết quả |
P1: ♀ nâu x ♂ đỏ |
F1-1: 100% mắt nâu. |
P2: ♂ nâu x ♀ đỏ |
F1-2: 100% mắt đỏ. |
P3: ♀ nâu x ♂ nâu |
F1-3: 100% mắt nâu. |
Theo lý thuyết, dựa vào các phép lai trên cho biết nhận định nào sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt di truyền tuân theo quy luật phân li.
II. Nếu thay nhân của tế bào trứng sẽ không làm thay đổi kiểu hình của đời con.
III. Nếu lấy tế bào chất từ trứng của cá thể mắt nâu tiêm vào tế bào trứng của cá thể P2 thì kiểu hình của F1 của phép lai P2 vẫn không thay đổi.
IV. Các gen quy định tính trạng này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con.
Chọn đáp án A
Từ F1-1 ta thấy: kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào kiểu gen của mẹ → hiện tượng hiệu ứng dòng mẹ.
I. Sai.
II. Đúng.
Nếu thay nhân của tế bào trứng sẽ không làm thay đổi kiểu hình của đời con vì kiểu hình do sản phẩm của gen trong nhân tạo ra và tồn tại trong tế bào chất của trứng trước khi thụ tinh → F1-1 không thay đổi kiểu hình vì sản phẩm do gen D qui định mắt nâu vẫn tồn tại trong TBC của trứng.
III. Đúng.
F1-2 không thay đổi kiểu hình vì TBC của cá thể mắt nâu đồng hợp lặn có sản phẩm do gen d qui định mắt đỏ.
IV. Sai. Các gen quy định tính trạng này thường không phân chia đồng đều cho các tế bào con.
Câu 35:
Phả hệ bên mô tả gia đình có một người II3 mắc một bệnh di truyền hiếm gặp trong quần thể. Trong quần thể không có thêm các đột biến mới phát sinh ở các cá thể trong phả hệ này; những người khác huyết thống với thế hệ I không mang gen bệnh; 100% các cá thể có kiểu gen được biểu hiện thành kiểu hình tương ứng. Để xác định nguy cơ cặp vợ chồng IV1 và IV2 có hôn nhân cận huyết sinh con V(?) mắc bệnh. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
II. Nếu IV1 và IV2 đã sinh được một con gái mắc bệnh thì xác xuất V(?) cũng mắc bệnh là 1/4.
III. Nếu I1 không mang alen gây bệnh thì gen quy định trính trạng bệnh này tuân theo quy luật di truyền chéo.
IV. Người số III1 và III2 có thể có kiểu gen giống nhau.
Chọn đáp án D
Câu 36:
Fenner và cộng sự (1983) đã công bố số liệu nghiên cứu sự tiến hóa của virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại ở Úc từ năm 1950 đến 1981. Họ đã phân chia virut này thành 5 nhóm (kí hiệu từ I đến V) theo khả năng gây bệnh tăng dần, nhóm III là nhóm có tính trạng trung bình so với các nhóm còn lại. Hình dưới đây mô tả sự thay đổi tỷ lệ các nhóm virut ở các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, biết rằng sức đề kháng của thỏ cũng tăng nhẹ trong thời gian nghiên cứu.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sự tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã diễn ra theo hình thức chọn lọc chỉ bảo tồn các virut thuộc nhóm III.
II. Tác nhân chọn lọc chủ yếu là sự cạnh tranh của các nhóm virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại.
III. Nhóm virut có khả năng gây độc mạnh nhất là nhóm V nhưng không thể chiếm đa số trong quần thể.
IV. Nhóm virut có khả năng gây độc yếu nhất là nhóm II.
Chọn đáp án A
I. Sai. Sự tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã diễn ra theo hình thức chọn lọc bảo tồn các virut thuộc nhóm III và IV.
II. Sai. Tác nhân chọn lọc chủ yếu là sức đề kháng của hệ miễn dịch đối với virus của thỏ hoang dại.
III. Đúng. Nhóm virut gây độc mạnh nhất (nhóm V) không thể chiếm đa số trong quần thể virut là do những virut này nhanh chóng gây chết vật chủ.
IV. Sai. Nhóm virut gây bệnh yếu nhất (nhóm I) có khả năng xâm nhập và gây bệnh kém khi sức đề kháng của vật chủ tăng lên.
Câu 37:
Ở một loài côn trùng, khi khảo sát sự di truyền 2 cặp tính trạng màu mắt và độ dày mỏng của cánh, người ta đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, thu được F₁ 100% mắt đỏ, cánh dày. Biết độ dày, mỏng của cánh do một cặp gen quy định. Đem lai phân tích con đực F₁ thu được đời con Fa có tỉ lệ kiểu hình như sau:
25% con cái mặt đỏ, cánh dày.
25% con cái mắt vàng mơ, cánh dày.
50% con đực mắt vàng mơ, cánh mỏng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về sự di truyền của hai tính trạng này là đúng?
I. Có hai gen quy định hai tính trạng và nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
II. Con đực F1 cho 4 loại giao tử.
III. Một trong hai tính trạng trên do hai gen quy định và tương tác bổ bổ sung.
IV. Ở Fb có 4 loại kiểu gen quy định 3 kiểu hình khác nhau.
Chọn đáp án D
- Xét riêng từng tính trạng:
+ Xét sự di truyền của tính trạng màu mắt:
Ptc => F1: 100% Mắt đỏ, F₁ lai phân tích => Fb: 3 Mắt vàng mơ : 1Mắt đỏ => F₁ dị hợp tử về 2 cặp gen => tương tác bổ sung (kiểu 9:7), do mắt đỏ chỉ có ở con cái => 1 trong 2 alen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
+ Xét sự di truyền tính trạng độ dày mỏng của cánh:
Ptc => F1: 100% Cánh dày, Fb: 1 Cánh dày: 1cánh mỏng.
Vì tính trạng độ dày mỏng cánh do 1 gen quy định => tính trạng cánh dày là trội, F₁ dị hợp tử về một cặp gen, do chỉ có con đực cánh mỏng => Kiểu gen quy định độ dày, mỏng cánh nằm trên NST X không có alen trên Y..
- Xét sự di truyền chung của hai tính trạng:
Fb có tỉ lệ phân li (2:1:1) khác (1:1)(3:1), số kiểu hình ít => 1 trong 2 cặp quy định màu mắt liên kết hoàn toàn với gen quy định độ dày mỏng cánh.
I. Sai. Có 3 gen quy định hai tính trạng và nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
Sơ đồ lai. Ptc: AAXBDXBD × aa XbdY
F1: AaXBDY: Aa XBDXbd
♂ F1 lai phân tích: AaXBDY x aaXbdXbd
Fb: (1Aa: 1aa) x (1XBDXbd : 1XbdY)
1/4AaXBDXbd : 1/4AaXbdY : 1/4aaXBDXbd: 1/4aa XbdY.
II. Đúng.
III. Đúng.
IV. Đúng.
Câu 38:
Biểu đồ dưới đây thể hiện một số thay đổi về số lượng cá thể của quần thể cụ thể trong điều kiện môi trường tương đối ổn định:
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng về xu hướng biến đổi kích thước của quần thể?
I. Quần thể đang có xu hướng giảm số lượng cá thể và dẫn đến diệt vong.
II. Trong điều kiện môi trường ổn định, số lượng cá thể trong quần thể thường được duy trì trong một giới hạn nhất định.
III. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và các yếu tố khác nhau của môi trường luôn thay đổi theo hướng gia tăng kích thước quần thể.
IV. Khi kích thước của quần thể ổn định thì quần thể không chịu tác động của nhân tố hữu sinh.
Chọn đáp án A
Câu 39:
Hình dưới đây mô tả các khu sinh học (biôm) trên cạn. Phân tích đặc điểm khí hậu ở các khu sinh học và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Savan là một khu vực mở rộng với cỏ và cây bụi, thường được tìm thấy ở các vùng khô ráo với mùa mưa ngắn.
II. Rừng mưa nhiệt đới là một trong những khu sinh học đa dạng và phong phú nhất trên Trái Đất.
III. Đồng rêu hàn đới có đa dạng sinh học thấp, các loài thực vật và động vật đã phát triển các cơ chế thích ứng để sống sót trong điều kiện khí hậu lạnh.
IV. Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng : Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới → rừng lá kim phương Bắc.
Chọn đáp án A
Câu 40:
Bảng dưới đây là kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng NO3-, PO43- trong môi trường nước tới sinh khối (khối lượng vật chất trong cơ thể sinh vật) của thực vật phù du ở ba hồ nước ngọt (A, B, C) có diện tích mặt nước, độ đục và các nhân tố sinh thái khác tương đương nhau. Hàm lượng NO3-, PO43- được đo định kì hai tháng một lần. Biết rằng, tỉ lệ NO3-: PO43-tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du là 16: 1.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hồ A có nhiều vi khuẩn lam hơn và sinh khối bị giới hạn bởi NO3- và PO43-
II. Ở hồ B sinh khối bị giới hạn bởi hàm lượng PO43-.
III. Hồ C có tỉ lệ NO3-: PO43- tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du.
IV. Nước thải giàu nitơ và phôtpho từ một trang trại chăn nuôi được xả trực tiếp vào hồ C, sinh khối thực vật phù sẽ thay đổi mạnh nên hàm lượng oxi sẽ luôn tăng.
Chọn đáp án C
I. Sai. Hồ A: Sinh khối bị giới hạn bởi NO3- vì PO43- ở hồ này ở mức cao nhưng NO3- hấp, tỷ lệ NO3-: PO43- trong khoảng 2,5 đến 12 nhỏ hơn nhiều so với tỷ lệ tối ưu là 16 : 1.
Hồ A nhiều vi khuẩn lam hơn bởi vì hồ này bị giới hạn bởi NO3-, nên không tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du. Vi khuẩn lam có khả năng tự cổ định nitrat từ không khí do đó có thể sinh trường tốt ở hồ này.
II. Đúng. Hồ B: Sinh khối bị giới hạn bởi hàm lượng PO43- vì mặc dù NO3- ở mức cao nhưng PO43- thấp. Tỷ lệ NO3-: PO43- trong khoảng từ 18,6 đến 37 lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ tối ưu là 16:1.
III. Đúng. Hồ C có tỉ lệ NO3- : PO43- ở xung quanh mức 16:1 nên thực vật phù du. hồ C có tỷ lệ NO3- : PO43- tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du.
IV. Sai. Vì nước thải giàu nitơ và phôtpho từ một trang trại chăn nuôi được xả trực tiếp vào hồ C, sinh khối thực vật phù du tăng mạnh cùng với sự tăng hàm lượng dinh dưỡng. Tuy nhiên, thực vật phù du vòng đời ngắn, khi chết, sinh vật phân giải hoạt động mạnh sẽ làm giảm lượng ôxi trong nước.