IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)

(2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)

(2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)

  • 250 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo lí thuyết trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại Guanin trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit loại nào của môi trường nội bào?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại guanin trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit loại X (xitozin).


Câu 2:

Có tất cả bao nhiêu bộ ba tham gia mã hóa các axit amin?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 64 bộ ba mà 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin  có 61 axit amin.


Câu 3:

Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất hiện alen mới?

Xem đáp án

Đáp án B

Đột biến tự đa bội làm tăng số lượng alen của một gen mà nhưng không làm xuất hiện alen mới.

Đột biến gen làm xuất hiện alen mới.

Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng alen của gen.


Câu 4:

Tốc độ thoát hơi của một cây được đo cùng một điều kiện. Chỉ có 3 nhân tố (X, Y, Z ) của môi trường là thay đổi. Các kết quả được hiển thị trong biểu đồ.

Tốc độ thoát hơi của một cây được đo cùng một điều kiện. Chỉ có 3 nhân tố (X, Y, Z ) của môi trường là thay đổi. Các kết quả được hiển thị trong biểu đồ.   Các yếu tố X, Y, Z lần lượt là A. Cường độ ánh sang, tốc độ gió, nhiệt độ	B. Tốc độ gió, cường độ ánh sáng, độ ẩm C. Độ ẩm, nhiệt độ, cường độ ánh sáng	D. Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió (ảnh 1)

Các yếu tố X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Độ ẩm càng cao, thoát hơi nước càng giảm ® X

Nhiệt độ càng cao, thoát hơi nước càng mạnh ® Y

Cường độ ánh sang tăng, sự thoát hơi nước tăng nhưng chỉ tăng đến một mức nhất định ® Z


Câu 5:

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin nào sau đây được tổng hp ngay cả khi môi trường không có lactôzơ?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế được tổng hợp ngay cả khi môi trường không có lactôzơ.


Câu 6:

Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen aB trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen

Xem đáp án

Đáp án D

Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen aB trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen aaBB.


Câu 8:

Ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là

Xem đáp án

Đáp án B

Ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là hình thành loài mới.


Câu 10:

Những động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?

Xem đáp án

Đáp án B

Hình thức hô hấp của:

+ Lưỡng cư: hô hấp bằng da (chủ yếu) và phổi.

+ Côn trùng: hô hấp bằng hệ thống ống khí.

+ Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.


Câu 11:

Giun đũa sống kí sinh trong ruột người. Môi trường sống của giun đũa tại đây thuộc loại môi trường nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Giun đũa sống kí sinh trong ruột người. Môi trường sống của giun đũa tại đây thuộc loại môi trường sinh vật.


Câu 12:

Ở một loài chim, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính có 2 alen: alen M quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen m quy định mắt đỏ. Theo lí thuyết, phép lai: XMXm × XMY thì sẽ cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình?

Xem đáp án

Đáp án C

XMXm × XMY × 1XMXM: 1XMXm: 1XmY: 1XMY.

Có 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.


Câu 14:

Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,7. Tỉ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số alen A = 0,7  a = 0,3

Tỉ lệ kiểu gen Aa = 2 × 0,7× 0,3 = 0,42.


Câu 15:

Theo lí thuyết, yếu tố nào sau đây không thay đổi qua các thế hệ trong quần thể tự phối?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo lí thuyết, tần số alen không thay đổi qua các thế hệ trong quần thể tự phối.


Câu 16:

Phương pháp nào sau đây cho phép tạo ra tế bào mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài?

Xem đáp án

Đáp án C

Dung hợp tế bào trần cho phép tạo ra tế bào mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài.

VD: 2nA + 2nB.


Câu 17:

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây gây ra biến động di truyền trong quần thể?

Xem đáp án

Đáp án C

Các yếu tố ngẫu nhiên gây ra biến động di truyền trong quần thể


Câu 18:

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A.đúng.

B.sai, quan hệ hỗ trợ giữa các loài giúp chúng thích nghi tốt hơn.

C.sai, trong quan hệ đối kháng, loài bị hại sẽ suy thoái hoặc phải di cư, loài thắng thế sẽ phát triển.

D.sai, trong mối quan hệ cạnh tranh thì cả 2 loài đều bị hại.


Câu 19:

Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu sai là B, NST được cấu tạo bởi ADN và protein histon.


Câu 20:

Khi lai cơ thể có kiểu gen Aabb với cơ thể có kiểu gen DdEe, sau đó tiến hành đa bội hóa tạo nên thể dị đa bội. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, đời con không thể thu được kiểu gen dị đa bội nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Cơ thể Aabb × Ddee × (Ab, ab)(De, de)  không thể tạo ra thể dị đa bội nào mang cặp BB, EE.

Vậy đời con không thể xuất hiện: aaBBddee.


Câu 22:

Sự hình thành các quần thể kháng thuốc ở vi khuẩn hoặc sâu bọ có thể được giải thích như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Đột biến kháng thuốc xuất hiện và CLTN tác động giữ lại các cá thể có kiểu hình thích nghi, các cá thể này sinh sản và tạo ra quần thể kháng thuốc.


Câu 23:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai khi nói về quá trình hình thành loài mới?

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu sai về quá trình hình thành loài mới là: B, quá trình hình thành loài mới phải có sự phát sinh các đột biến.


Câu 26:

Theo dõi về giới hạn chịu nhiệt của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam, người ta thu được bảng số liệu sau:

Loài

Giới hạn dưới (°C)

Điểm cực thuận (°C)

Giới hạn trên (°C)

Cá chép

2

28

44

Cá rô phi

5,6

30

42

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A.đúng, cá chép có vùng phân bố rộng hơn, vì giới hạn sinh thái rộng hơn

B.sai, cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi, vì có giới hạn dưới thấp hơn, giới hạn trên cao hơn

D.sai.


Câu 31:

Một loài có bộ NST 2n = 14, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 2 cặp gen dị hợp tử. Giả sử trong quá trình giảm phân ở một cơ thể không xảy ra đột biến nhưng vào kì đầu của giảm phân I, ở mỗi tế bào hoán vi gen ở nhiều nhất là 1 cặp NST tại các cặp gen đang xét. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Có 7 cặp NST.

Trong mỗi tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen nhiều nhất ở 1 cặp NST tạo ra 2 loại giao tử hoán vị, 2 loại liên kết. Số giao tử liên kết tối đa là: 27 = 128 (mỗi cặp cho 2 loại giao tử liên kết)

Số loại giao tử hoán vị tối đa là:Một loài có bộ NST 2n = 14, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 2 cặp gen dị hợp tử. Giả sử trong quá trình giảm phân ở một cơ thể không xảy ra đột biến nhưng vào kì đầu của giảm phân I, ở mỗi tế bào có hoán vi gen ở nhiều nhất là 1 cặp NST tại các cặp gen đang xét. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là bao nhiêu? A. 689.	B. 896.	C. 1024.	D. 828. (ảnh 1)

 

Vậy số loại giao tử tối đa là: 1024


Câu 32:

Alen B bị các đột biến điểm tại cùng 1 triplet tạo thành các alen B1; B2; B3. Các chuỗi pôlipeptit do các alen này quy định lần lượt là: B, B1; B2; B3 chỉ khác nhau 1 axit amin đó là Gly ở chuỗi B bị thay thế bởi Ala ở chuỗi B1, Arg ở chuỗi B2 và Trp ở chuỗi B3. Cho biết các triplet được đọc trên mạch khuôn của gen theo chiều 3’ × 5’ và các côđon mã hóa các axit amin tương ứng ở bảng sau:

Axit amin

Gly

Ala

Arg

Trp

Côđon

5'GGU3' ; 5'GGX3';

5'GGA3' ; 5'GGG3';

5'GXU3'; 5'GXX3'; 5'GXA3'; 5'GXG3';

5'XGU3'; 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3';

5'AGA3'; 5'AGG3'

5'UGG3';

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về sự xuất hiện của các alen đột biến trên?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Cho ba hình 1, 2, 3 diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể

Cho ba hình 1, 2, 3 diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể                                   Hình 1                                  Hình 2                                   Hình 3 Có bao nhiêu nhận xét sau đây là sai ? I. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên. II. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường. III. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. IV. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. (ảnh 1)

Có bao nhiêu nhận xét sau đây là sai ?

I. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên.

II. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.

III. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

IV. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

Xem đáp án

Đáp án B

Hình 1 là phân bố đồng đều; hình 2 là phân bố ngẫu nhiên; hình 3 là phân bố theo nhóm

Các nhận xét không đúng là: (1), (3),( 6)

Ý I sai vì: Hình một là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố ngẫu nhiên và hình 3 là kiểu phân bố theo nhóm.

Ý II sai vì: Hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm, thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Chọn B.


Câu 39:

Khi xét nghiệm ADN để nhận lại họ hàng nhiều năm bị thất lạc do chiến tranh, người ta thu được kết quả như hình dưới đây:

Khi xét nghiệm ADN để nhận lại họ hàng nhiều năm bị thất lạc do chiến tranh, người ta thu được kết quả như hình dưới đây:   Biết rằng, đối tượng 3 (ĐT 3) nhỏ nhất khoảng 10 tuổi, đối tượng 1 (ĐT 1) lớn nhất trên dưới 60 tuổi, 2 đối tượng 2 và 4 (ĐT 2 và ĐT 4) có độ tuổi xấp xỉ nhau khoảng 30 tuổi. Sau khi đọc kết quả này, dịch vụ xét nghiệm ADN trả về cho họ kết quả như hình trên và các kết luận sau: (1) Cả 4 người đều có quan hệ huyết thống với nhau. (2) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 3 và 4. (3) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 2 và 3. (4) Đối tượng 3 và 4 có quan hệ họ hàng xa nhất. Tổ hợp nhận định kết luận chính xác là A. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng.	B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng. C. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng.	D. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng. (ảnh 1)

Biết rằng, đối tượng 3 (ĐT 3) nhỏ nhất khoảng 10 tuổi, đối tượng 1 (ĐT 1) lớn nhất trên dưới 60 tuổi, 2 đối tượng 2 và 4 (ĐT 2 và ĐT 4) có độ tuổi xấp xỉ nhau khoảng 30 tuổi. Sau khi đọc kết quả này, dịch vụ xét nghiệm ADN trả về cho họ kết quả như hình trên và các kết luận sau:

(1) Cả 4 người đều có quan hệ huyết thống với nhau.

(2) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 3 và 4.

(3) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 2 và 3.

(4) Đối tượng 3 và 4 có quan hệ họ hàng xa nhất.

Tổ hợp nhận định kết luận chính xác là

Xem đáp án

: Đáp án A

-     Mức độ gần gũi về huyết thống thể hiện qua số lượng đoạn ADN giống nhau:

-     Lưu ý mức độ gần gũi như sau: cha mẹ - con cái > anh - chị - em > ông bà - cháu > cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.

+ Đối tượng 1 với đối tượng 2 giống nhau: 4 đoạn ADN.

+ Đối tượng 1 với đối tượng 3 giống nhau: 2 đoạn ADN.

+ Đối tượng 1 với đối tượng 4 giống nhau: 4 đoạn ADN.

+ Đối tượng 2 với đối tượng 3 giống nhau: 4 đoạn ADN.

+ Đối tượng 2 với đối tượng 4 giống nhau: 3 đoạn ADN.

+ Đối tượng 3 với đối tượng 4 giống nhau: 1 đoạn ADN.

Ngoài ra kết hợp với lứa tuổi có thể kết luận:

+ Đối tượng 1 với đối tượng 2 và 4 có quan hệ cha mẹ - con cái

+ Đối tượng 1 với đối tượng 3 có quan hệ ông bà - cháu

+ Đối tượng 2 với đối tượng 3 có quan hệ cha mẹ - con cái

+ Đối tượng 2 với đối tượng 4 có quan hệ anh - chị - em

+ Đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.

(1) đúng vì có đoạn ADN cả 4 người đều giống nhau.

(2) đúng vì đối tượng 1 với đối tượng 2 có quan hệ cha mẹ - con cái gần hơn đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.

(3) sai vì giữa đối tượng 1 và 2 hay đối tượng 2 và 3 đều có quan hệ cha mẹ - con cái.

(4) đúng vì đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu là xa nhất.

Chọn A.


Câu 40:

Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng về các nhân tố tiến hóa?

(1) Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

(2) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.

(3) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó, hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.

(4) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể.

Xem đáp án

Đáp án B

Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.

(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.

(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.

(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


Bắt đầu thi ngay