Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
-
47 lượt thi
-
138 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Chọn đáp án B
Câu 8:
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chọn đáp án C
Câu 12:
Chọn đáp án C
Câu 13:
Chọn đáp án B
Câu 14:
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Động vật ăn động vật.
(2) Động vật ăn thực vật.
(3) Sinh vật sản xuất.
Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là
Chọn đáp án B
Câu 15:
Chọn đáp án D
Câu 17:
Chọn đáp án C
Câu 18:
Cho các thông tin về giới hạn nhiệt độ của các loài sinh vật dưới đây:
– Loài chân bụng Hydrobia aponensis: 1 – 60 °C.
– Loài đỉa phiến: 0,5 –24 °C.
– Loài chuột cát đài nguyên: (–5 °C) – (+30 °C).
– Loài cá chép Việt Nam: 2 − 44 °C.
Trong các loài trên, loài nào có khả năng phân bố rộng nhất?
Chọn đáp án B
Câu 19:
Chọn đáp án B
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án B
Câu 22:
Chọn đáp án C
Câu 23:
Chọn đáp án A
Câu 26:
Chọn đáp án C
Câu 27:
Chọn đáp án A
Câu 28:
Chọn đáp án B
Câu 29:
Sơ đồ mô tả ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B được thể hiện ở hình 1, 2 và 3 bên dưới. Loài A và loài B sẽ không cạnh tranh nhau về thức ăn khi ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài được thể hiện ở hình nào?
Chọn đáp án D
Câu 30:
Nai và bò rừng là 2 loài ăn cỏ sống trong cùng 1 khu vực. Hình bên mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của 2 loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.
Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án B
Câu 31:
Chọn đáp án B
Câu 32:
Chọn đáp án B
Câu 33:
Đo chiều dài tai và đuôi của 3 con thỏ cùng độ tuổi, cùng mức dinh dưỡng, nhưng sống ở 3 vùng khác nhau (vùng 1: từ 0 – 30 độ vĩ Bắc, vùng 2: từ 30 – 55 độ vĩ Bắc, vùng 3: từ 55 – 80 độ vĩ Bắc). Người ta thu được kết quả trong bảng sau:
|
Chiều dài đuôi (cm) |
Chiều dài tai (cm) |
Thỏ A |
21,2 |
12,6 |
Thỏ B |
16,3 |
8,9 |
Thỏ C |
18,6 |
10,4 |
Nhân tố nào sau đây đã ảnh hưởng đến sự sai khác về chiều dài của các bộ phận trên ở thỏ?
Chọn đáp án C
Câu 34:
Trong các quần xã ngập nước triều trên bãi đá ở miền Tây Bắc Mỹ có một loài sao biển tương đối hiếm. Sao biển ăn thịt loài trai là loài ưu thế trong quần xã. Người ta đã loại bỏ sao biển ra khỏi quần xã và kiểm tra ảnh hưởng của chúng thu được kết quả về số lượng các loài theo sơ đồ biểu diễn ở bên. Phân tích số liệu ở đồ thị kết hợp với hiểu biết về vai trò của các nhóm loài, hãy xác định sao biển thuộc nhóm loài nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 35:
Chọn đáp án C
Câu 36:
Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, có các đồ thị trong hình dưới đây.
Nhận định nào sau đây sai khi phân tích đồ thị trên?
Chọn đáp án C
Câu 37:
Ở một hệ sinh thái có 2 loài sên biển X và Y là động vật ăn tảo. Một thí nghiệm được tiến hành để tìm hiểu tác động của mật độ sên biển lên khả năng sinh trưởng của chúng và mật độ của tảo. Số liệu được trình bày như hình bên.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hệ sinh thái trên?
Chọn đáp án C
Câu 38:
Chọn đáp án D
Câu 39:
Chọn đáp án D
Câu 40:
Chọn đáp án C
Câu 41:
Chọn đáp án D
Câu 42:
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B.
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
+ |
+ |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
+ |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (−): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây:
Chọn đáp án B
Câu 43:
Chọn đáp án A
Câu 44:
Chọn đáp án B
Câu 45:
Chọn đáp án A
Câu 46:
Khi trồng giống lạc L33, sau khi mọc 20 – 30 ngày thường xuyên giữ ẩm cho đồng ruộng. Đặc biệt lưu ý, nếu thời tiết khô hạn phải tưới vào 2 giai đoạn cần thiết: trước khi cây ra hoa (cây có 6 – 7 lá) và thời kì làm quả, hạt (sau khi hoa nở rộ 30 ngày). Tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm đều rồi tháo cạn. Biện pháp canh tác này áp dụng yếu tố ảnh hưởng nào sau đây?
(Nguồn: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, https://fcri.com.vn/ san pham/giong-lac-133/)
Chọn đáp án D
Câu 47:
Cây sắn có nguồn gốc phát sinh từ vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp nhất đối với sinh trưởng của cây sắn là 23 – 27 °C. Trong đó, thời kì phát triển của mầm, yêu cầu nhiệt là 20 – 27 °C; thời kì cây lớn là 20 – 32 °C và thời kì phát triển củ sắn là 25 – 35 °C. Sắn sinh trưởng phát triển chậm khi nhiệt độ vượt quá 40 °C. Ở nhiệt độ dưới 10 °C sắn ngừng sinh trưởng thân lá và bị chết. Nhận định nào sau đây đúng?
(Nguồn: Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam, https://iasvn.org/ tin-tuc/Dieu-kien-sinh-thai-4504.html)
Chọn đáp án B
Câu 48:
Sắn là cây ưa sáng, khi có đầy đủ ánh sáng cây sắn có khả năng tạo ra đường bột và tích luỹ chúng vào củ mạnh hơn so với nhiều loại cây trồng khác. Trong điều kiện ánh sáng mạnh, sắn phát triển củ tốt. Khi bị che khuất ánh sáng thân lá có hiện tượng vống, lá bị rụng sớm, tuổi thọ của lá giảm sút. Thiếu ánh sáng cây phân hoá chậm, chiều dài lóng tăng lên, năng suất giảm rõ rệt. Nhận định nào sau đây đúng?
(Nguồn: Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam, https://iasvn.org/ tin-tuc/Dieu-kien-sinh-thai-4504.html)
Chọn đáp án C
Câu 49:
Chọn đáp án B
Câu 50:
Chọn đáp án A
Câu 51:
Trong một hệ sinh thái, người ta xác định được chuỗi thức ăn giữa các loài như sau:
Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Ếch → Rắn → Diều hâu.
Phát biểu nào dưới đây đúng với chuỗi thức ăn trên?
Chọn đáp án B
Câu 52:
Chọn đáp án C
Câu 53:
Chọn đáp án D
Câu 54:
Chọn đáp án A
Câu 55:
Chọn đáp án A
Câu 56:
Chọn đáp án B
Câu 57:
Chọn đáp án B
Câu 58:
Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ô sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên đúng?
Chọn đáp án A
Câu 59:
Chọn đáp án D
Câu 60:
Chọn đáp án B
Câu 61:
a. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên.
Sai
Câu 62:
b. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
Đúng
Câu 63:
c. Cây thông trong rừng thông hay chim hải âu làm tổ là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình 1.
Đúng
Câu 64:
d. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Sai
Câu 66:
b. Tốc độ tăng trưởng của quần thể ở năm thứ 3, 4 lớn hơn tốc độ tăng trưởng ở năm thứ 5, 6.
Đúng
Câu 68:
d. Trong năm thứ 21, kiểu tăng trưởng của quần thể có thể là theo tiềm năng sinh học của loài.
Đúng
Câu 69:
a. Sự có mặt của loài A và B đã ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C.
Đúng
Câu 70:
b. Loài A là yếu tố sinh học ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C.
Đúng
Câu 75:
c. Công thức bón phân 200 kg N và 250 kg K2O/ha/vụ cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao ở cây nho không hạt.
Sai
Câu 76:
d. Để cây nho không hạt cho năng suất, chất lượng cao cần bón lượng phân đạm và kali hàm lượng cao trên 250 kg/ha/vụ.
Sai
Câu 82:
c. Cá cỡ nhỏ chiếm tỉ lệ cao trong mùa mưa và mùa lũ nên cần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Đúng
Câu 83:
d. Nghiên cứu biến động của quần thể cá dảnh là cơ sở để phát triển nguồn thuỷ sản trong mùa mưa lũ và đánh bắt trong mùa khô.
Đúng
Câu 85:
b. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng là các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu sáp.
Đúng
Câu 86:
c. Sử dụng thức ăn nhân tạo theo công thức 2 sẽ giúp sâu sáp phát triển tốt ở tất cả các giai đoạn phát triển so với các thức ăn theo các công thức khác.
Sai
Câu 87:
a. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Sai
Câu 88:
b. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Sai
Câu 89:
c. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Đúng
Câu 90:
d. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
Sai
Câu 92:
b. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể bị hạn chế về khả năng sinh sản, sự biến động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa.
Đúng
Câu 93:
c. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài có tuổi thọ cao, sinh sản chậm, sức sinh sản kém.
Sai
Câu 94:
d. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc con non kém.
Sai
Câu 97:
c. Các cá thể bậc dinh dưỡng C nhận năng lượng trực tiếp từ bậc dinh dưỡng B.
Sai
Câu 100:
b. Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 °C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại.
Sai
Câu 101:
c. Trình tự vùng phân bố từ hẹp đến rộng về nhiệt độ của các loài theo thứ tự là: B-D-A-C.
Đúng
Câu 104:
b. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
Đúng
Câu 107:
a. Loài trùng cỏ P. caudatum và P. aurelia có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau.
Đúng
Câu 108:
b. Hai loài trùng cỏ P. caudatum và P. Aurelia có mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi.
Sai
Câu 118:
d. Tại thời điểm III quần thể có nguy cơ suy giảm số lượng trong tương lai.
Đúng
Câu 120:
b. Đưa ra khuyến cáo để tăng tốc độ giới hạn trên đường trong vườn quốc gia.
Sai
Câu 121:
c. Quy định thời gian và địa điểm của các mùa săn để giảm tiếp xúc giữa gấu mẹ và gấu con.
Đúng
Câu 122:
d. Cung cấp tài chính để khích lệ các chủ trang trại tìm cách thức khác bảo vệ vật nuôi.
Đúng
Câu 123:
.Cho các quá trình sau đây: Khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng; Trồng cây rừng lên đồi trọc; thả cá vào ao hồ, đầm lầy; Đổ thuốc sâu, chất độc hoá học xuống ao nuôi cá, đầm nuôi tôm; Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt. Có bao nhiêu quá trình sẽ gây ra diễn thế sinh thái?
Đáp án: 3
Câu 124:
Đáp án: 3
Câu 125:
Có bao nhiêu mối quan hệ sau đây không gây hại cho các loài tham gia mối quan hệ đó.
(1) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(2) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(3) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.
(4) Loài kiến sống trên cây kiến.
Đáp án: 2
Câu 126:
Có bao nhiêu mối quan hệ sau đây mà trong đó chỉ có 1 loài có lợi?
(1) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(4) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(5) Cá ép sống bám trên cá lớn.
Đáp án: 4
Câu 127:
Có bao nhiêu mối quan hệ sinh thái sau đây là quan hệ cạnh tranh khác loài?
(1) Cỏ dại và lúa giành nhau ánh sáng và chất dinh dưỡng.
(2) Các cây cùng loài mọc thành cụm chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.
(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các loài động vật doạ nạt nhau làm cho loài yếu hơn phải rời đi.
(4) Ở một số loài, các cá thể phối hợp cùng nhau săn mồi.
Đáp án: 2
Câu 129:
Cho các nhân tố sinh thái: sinh vật ngoại lai, nhiệt độ, ánh sáng, nước, độ pH, nồng độ oxygen, con người. Có bao nhiêu nhân tố là nhân tố vô sinh?
Đáp án: 5
Câu 130:
Cho các đặc điểm sau về: giới hạn sinh thái, tác động tổng hợp của nhân tố sinh thái, tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái, tác động qua lại của nhân tố sinh thái, tác động trực tiếp. Có bao nhiêu đặc điểm thể hiện quy luật tác động của nhân tố sinh thái?
Đáp án: 3
Câu 131:
Cho các loài sinh vật: cá chép, giun đất, chim sẻ, nấm da, ếch. Có bao nhiêu loài sống ở một loại môi trường xác định?
Đáp án: 4
Câu 132:
Cho các đặc điểm thích nghi của thực vật với điều kiện ánh sáng: sống ở tầng trên của tán rừng, lá nhỏ, lá xếp nghiêng, ít khí khổng, lá thường nằm ngang. Có bao nhiêu đặc điểm phù hợp với cây ưa sáng?
Đáp án: 3
Câu 133:
Cho các yếu tố sau: điều kiện môi trường sống, chu kì mùa, khoảng cách giữa các cá thể, số lần gặp nhau giữa con đực và con cái trong mùa sinh sản. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến mật độ cá thể trong quần thể?
Đáp án: 2
Câu 134:
Hình dưới đây thể hiện đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật trong môi trường có nguồn sống bị giới hạn. Cho các đặc điểm: quần thể tăng trưởng không giới hạn, kích thước của quần thể nằm trong sức chịu đựng của môi trường, mức sinh sản của sinh vật là tối đa, môi trường sống bị hạn chế bởi các nhân tố sinh thái. Có bao nhiêu đặc điểm phù hợp với kiểu tăng trưởng này?
Đáp án: 2
Câu 135:
Giống ổi trắng số 1 nếu trồng ở miền Bắc chủ yếu là vụ xuân hè (tháng 3 – 5) và vụ thu (tháng 8 – 10). Miền Nam thường trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5 – 6). Nên đào hố và bón lót trước khi trồng 3 – 4 tuần. Kích thước hố 60 × 50 cm, khoảng cách hố 3 × 3 m hay 5 × 5 m, nếu trồng xen có thể đào hố vào khoảng giữa 2 cây trồng chính. Cho các yếu tố: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, mật độ cá thể, kiểu phân bố. Có bao nhiêu yếu tố được áp dụng trong kĩ thuật trồng ổi?
(Nguồn: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, http://fcri.com.vn/sanpham/giong-oi-trang-so-1/)
Đáp án: 4
Câu 136:
Mật độ và kích cỡ sinh vật phù du làm thức ăn ban đầu có ảnh hưởng quyết định đến tỉ lệ sống của cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus) bột. Duy trì mật độ sinh vật phù du từ 5 – 7 con/mL và mật độ tảo từ 0,15 – 0,3 triệu tế bào/mL, tỉ lệ sống đạt cao nhất (30,1 ± 5,7%) khi gia tăng mật độ ương cá gấp 5 lần (5 cá/L) so với mật độ ương trong ao đất. Cho các yếu tố sau: mật độ cá thể, biến động số lượng cá thể theo chu kì, biến động số lượng cá thể không theo chu kì, điều chỉnh cung cấp nguồn sống của môi trường. Có bao nhiêu yếu tố được ứng dụng trong thí nghiệm nuôi cá tra?
(Nguồn: Phạm Thanh Liêm, Võ Thanh Toàn và Nguyễn Hồng Quyết Thắng, Ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật lên tỉ lệ sống của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 56, Số chuyên đề: Thuỷ sản (2020)(2): 12-20)
Đáp án: 3
Câu 137:
Khi nói về các chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hoá thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên.
(2) Tất cả lượng carbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrite hoá và vi khuẩn phản nitrate hoá luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.
(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
Đáp án: 2
Câu 138:
Có bao nhiêu ví dụ sau đây nói về mối quan hệ cộng sinh giữa các loài?
(1) Trùng roi sống trong ruột mối.
(2) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu.
(3) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây tầm gửi sống trên cây mít.
(5) Giun đũa sống trong ruột người.
Đáp án: 2