(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 14)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 14)
-
81 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các con trâu rừng đi kiếm ăn theo đàn giúp nhau cùng chống lại thú ăn thịt tốt hơn các con trâu rừng đi kiếm ăn riêng lẻ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
Chọn đáp án D
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 3:
Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
Chọn đáp án D
Câu 7:
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6. Tỉ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu?
Chọn đáp án A
Câu 8:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Cá thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân sinh ra tối đa số loại giao tử là
Chọn đáp án D
Câu 12:
Hiện nay sự sống trên trái đất đang xảy ra quá trình tiến hoá nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 13:
Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI.. Đây là dạng đột biến nào?
Chọn đáp án C
Câu 14:
Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?
Chọn đáp án A
Câu 16:
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 gen (A,a; B,b) phân li độc lập qui định. Nếu trong kiểu gen có 2 alen trội A va B cho hoa đỏ, các kiểu gen còn laị cho hoa trắng. Cơ thể nào sau đây quy điṇh màu hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp?
Chọn đáp án A
Câu 17:
Trong cơ thể thực vật, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
Chọn đáp án C
Câu 18:
Nhân tố nào sau đây thường làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể với tốc độ chậm nhất?
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án A
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án B
Câu 23:
Trong cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của operon?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
Chọn đáp án C
Câu 25:
Chọn đáp án C
Câu 26:
Chọn đáp án B
Câu 27:
Chọn đáp án C
Câu 28:
Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Pha sáng ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM đều diễn ra giống nhau.
II. Năng lượng sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp là quang năng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
III. Năng suất sinh học của các nhóm thực vật theo thứ tự tăng dần là CAM → C4→ C3.
IV. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Chọn đáp án B
I. Đúng.
II. Sai. Năng lượng sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp là hóa năng (ATP và NADPH)
III. Sai. Năng suất sinh học của các nhóm thực vật theo thứ tự tăng dần CAM → C3→ C4.
IV. Đúng.
Câu 29:
Trong chu trình cacbon, CO2 từ môi trường đi vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 30:
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình tiêu hóa thức ăn của động vật có ống tiêu hóa xảy ra ở cả trong ống tiêu hóa và trong tế bào biểu mô của thành ruột.
II. Đặc điểm chung của các động vật như trâu, bò, dê, cừu, thỏ, ngựa là đều có dạ dày 4 ngăn và nhai lại sau khi ăn.
III. Ở thú ăn thực vật, manh tràng phát triển ở nhóm có dạ dày đơn, thực hiện tiêu hóa hóa học và hấp thụ.
IV. Hoạt động biến đổi thức ăn do enzyme tiêu hóa thực hiện được gọi là tiêu hóa hóa học.
Chọn đáp án A
I. Sai. Quá trình tiêu hóa thức ăn của động vật có ống tiêu hóa chỉ xảy ra trong ống tiêu hóa. Tế bào biểu mô thành ruột chỉ có hấp thụ các chất dinh dưỡng đã được phân giải trong ống tiêu hóa.
II. Sai. Trâu, bò, dê, cừu dạ dày có 4 ngăn nên có quá trình nhai lại thức ăn, còn hưu, nai dạ dày có 1 ngăn.
III. Sai, manh tràng là nơi thực hiện tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng.
IV. Đúng.
Câu 31:
Khi nghiên cứu tỉ lệ nhóm máu trong một quần thể người đã thu được kết quả 45% số người mang nhóm máu A, 21% số ngưòi mang nhóm máu B, 30% số người mang nhóm máu AB và 4% số người mang nhóm máu O. Giả sử quần thể nghiên cứu đạt trạng thái cân bằng di truyền. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Có 25% số người mang nhóm máu A có kiểu gen đồng hợp.
II. Tần số alen IB là 30%.
III. Tần số kiểu gen IAIO là 12%.
IV. Tần số kiểu gen IBIO là 9%.
Chọn đáp án B
Ta có: IOIO = 0,04 --> IO = 0,2
IAIA + 2IAIO = 0,45 --> IA = 0,5
--> IB = 1 - IA - IO = 1 - 0,5 - 0,2 = 0,3
(I) . Đúng. Người mang nhóm máu A đồng hợp
= 0,5 × 0,5 = 0,25
(II) . Đúng, Tần số alen IB = 0,3
(III) . Sai. Tân số KG IAIO = 2 × 0,5 × 0,2 = 0,2.
(IV) . Sai. Tần số KG IBIO = 2 × 0,3 × 0,2 = 0,12.
Câu 32:
Các nhà khoa học nghiên cứu số lượng các loài trong hai quần xã và ghi chép lại sự xuất cá thể của các loài trong quần xã như sau:
Biết rằng, độ đa dạng của quần xã được xác định bằng cách sử dụng chỉ số Shannon-Wiener H’ = - trong đó s là tổng số loài và pi là tỷ lệ của tất cả các cá thể trong mẫu thuộc về loài i.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai quần xã có cùng số lượng các loài.
II. Quần xã 2 cố độ đa dạng cao hơn quần xã 1.
III. Quần xã 1 có thành phần loài nhiều hơn quần xã 2.
IV. Độ bền vững của quần xã 1 cao hơn quần xã 2.
Chọn đáp án B
I. Đúng. Cả hai loài đang xét đều có 25 cá thể
II. Đúng.
Ở QX1: Pvoi = = 0,64, Psư tử = =0,08, Psói = , Plinh dương = = 0,12, Phưu cao cổ = =0,04, P gấu = = 0,04
=> H’ = 1,2
Xét Quần xã 2: Pvoi = = 0,16, Psư tử = = 0,12, Psói = =0,16, Plinh dương = = 0,2, Phưu cao cổ = =0,2, P gấu = = 0,16
=> H’= 1,77
Vậy, Quần xã 2 đa dạng hơn quần xã 1.
III. Sai. Thành phần loài của cả 2 quần xã như nhau.
IV. Sai. Cả hai quần xã có cùng số lượng các loài, cùng thành phần loài nhưng quần xã hai có số lượng cá thể trong 1 loài cao hơn quần xã 1 => quần xã 2 bền vững hơn quần xã 1.
Câu 33:
Giả sử có 4 loài sinh vật: A, B, C và D mà ổ sinh thái của chúng được mô tả như sơ đồ dưới đây:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa các loài A, B, C, D là quan hệ cạnh tranh khác loài.
II. Quan hệ cạnh tranh giữa loài A và loài B gay gắt hơn giữa loài C và D.
III. So với sự cạnh tranh giữa A và B, loài C cạnh tranh với D có thể dẫn đến một trong hai loài bị tiêu diệt.
IV. Loài A và loài C có thể sống chung trong một sinh cảnh.
Chọn đáp án C
I. Đúng
II. đúng, ổ sinh thái của loài A và B trùng nhau nhiều hơn so với loài C và D.
III. Sai. Loài A và B cạnh tranh gay gắt hơn nên có thể A hoặc B bị tiêu diệt.
IV. Đúng, loài A và C không trùng nhau về ổ sinh thái nên có thể sống chung trong sinh cảnh.
Câu 34:
Thế hệ thứ nhất của một quần thể động vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,672AA : 0,256Aa : 0,072aa. Khi nói về sự di truyền của quần thể này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cấu trúc của quần thể ở thế hệ thứ nhất là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
II. So với quần thể thứ nhất thì thế hệ thứ hai có sự tăng tỉ lệ các thể đồng hợp và giảm tỉ lệ dị hợp.
III. Quần thể đang chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.
IV. Quần thể đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng loại bỏ kiểu gen dị hợp.
Chọn đáp án C
I. Đúng. Thế hệ thứ nhất có q = 0,2 , p = 0,8 nên cấu trúc của quần thể ở trạng thái cân bằng là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
II. Đúng. So với quần thể thứ nhất thì thế hệ thứ hai có sự tăng tỉ lệ các thể đồng hợp và giảm tỉ lệ dị hợp.
III. Đúng .Thế hệ thứ hai có qa = 0,072 + 0,256/2 = 0,2; → pA = 0,8 chứng tỏ tần số alen không đổi và quần thể đã xảy ra giao phối cận huyết hay nội phối.
IV. Sai. Quần thể xảy ra giao phối cận huyết.
Câu 35:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội đều trội hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả bố và mẹ với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ XDXd x ♂ XdY, tạo ra F1. Trong tổng số cá thể F1 có 3% cá thể không mang alen trội. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F1?
I. Số cá thể mang kiểu hình trội của cả 3 tính trạng chiếm 26%.
II. Số cá thể có kiểu gen mang 3 alen trội chiếm 31%.
III. Trong số cá thể cái có kiểu hình trội của 3 tính trạng, có 20% cá thể dị hợp 1 cặp gen.
IV. Số cá thể cái dị hợp cả 3 cặp gen chiếm 6,5%.
Chọn đáp án A
Cá thể không mang alen trội có KG: XdXd + XdY = 3% => (XdXd + XdY) = 0,03
=> . 0,5 = 0,03 => = 0,06
I. Sai. Số cá thể mang kiểu hình trội cả 3 tính trạng (A – B – X - ) = (0,5+ 0,06 ).0,5 = 0,25 = 28%.
II. Sai. Số cá thể có kiểu gen mang 3 alen trội gồm:
(XDXd + XDY) + (XDXd + XDY) + (XdXd + XdY) + (XdXd + XdY) + (XDXd + XDY) + (XDXd + XDY)
= 2.0,2.0,3.0,5 + 2.0,2.0,3.0,5 + (0,3.0,3+0,2.0,2).0,5+ (0,3.0,3+0,2.0,2).0,5+ (0,2.0,3).0,5+(0,2.0,3).0,5 = 0,31 = 31%.
III. Sai. Số cá thể cái có KH trội 3 tính trạng A – B – XDXd = 0,56.0,25 = 0,14
Số cá thể cái trội 3 tính trạng có KG dị hợp 1 cặp gồm: XDXd = 0,06.0,25 = 0,015
Tỉ lệ = = 0,107 = 10,7%.
IV. Đúng. Số cá thể cái dị hợp 3 cặp gen XDXd + XDXd = 0.06 = 6%.
Câu 36:
Trên một đoạn của phân tử DNA vi khuẩn, xét 5 gene Z, Y, Z, W, T được phân bố ở 5 vị trí. Các chữ số 1, 2, 3, 4 là các điểm trên phân tử DNA. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gene đang xét có số lần nhân đôi giống nhau.
II. Các gene đang xét di truyền liên kết với nhau.
III. Nếu xảy ra đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotide tại vị trí giữa điểm 1 và 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc chuỗi polypeptide của 3 gene còn lại.
IV. Sự khởi đầu tái bản nhiều khả năng xảy ra tại gene Y, từ đó 2 chạc sao chép mở rộng ra 2 hướng.
Chọn đáp án D
I. đúng. Các gen trên cùng phân tử ADN có số lần nhân đôi giống nhau.
II. đúng. Các gen trên cùng phân tử ADN thuộc cùng một nhóm liên kết
III. Sai. Đột biến điểm liên quan đến một gen, hơn nữa vị trí giữa các gen còn nhiều trình tự không phải là gen.
IV. Sai. Không có cơ sở để xác định gen Y là điểm khởi đầu sao chép.
Câu 37:
Ở ruồi giấm, giả sử có 4 dạng đột biến NST được mô tả trong bảng.
Nhiễm sắc thể |
Trước khi đột biến |
Sau khi đột biến |
Số 1 |
ABCDE•GHK |
ABCDE•GGHK |
Số 2 |
MNO•PQ |
MNO•P |
Số 3 |
QWRT•SI |
TRWQ•SI |
Số 4 |
XZ•Y |
XZ•K |
Có bao nhiêu nhận xét sau đúng khi nói về các dạng đột biến trên?
I. NST số 4 có thể đã xảy ra trao đổi chéo với NST số 1.
II. NST số 2 có thể có thêm một dạng đột biến lặp đoạn.
III. Cơ thể chứa NST số 3 đột biến có thể mất khả năng sinh sản.
IV. Dạng đột biến NST số 1 có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
Chọn đáp án C
I. Đúng. NST số 4 trước đột biến không có gen K, sau đột biến có gen K và mất gen Y.
II. Sai. NST số 2 trước đột biến có gen Q, sau đột biến mất gen Q à có thể đã xảy ra đột biến mất đoạn Q.
III. Đúng. NST số 3 bị đột biến đảo đoạn QWRT à có thể mất khả năng sinh sản.
IV. Đúng. NST số 1 bị đột biến dạng lặp đoạn G à có thể tăng cường hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 38:
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen A, a quy định. Trong đó, nếu trồng cây có kiểu gen AA ở nhiệt độ 18oC thì cây ra hoa có màu đỏ, trồng ở nhiệt độ 34oC thì cây ra hoa có màu trắng. Ở nhiệt độ 18oC hay 34oC thì cây có kiểu gen Aa ra hoa có màu hồng, cây có kiểu gen aa luôn ra hoa có màu trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp, sự biểu hiện kiểu hình chiều cao thân không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho hai cây có kiểu hình hoa hồng, thân cao giao phấn với nhau (P), lấy các hạt thu được từ phép lai trên đem gieo ở nhiệt độ 18oC, người ta thu được các cây có kiểu hình hoa màu trắng, thân thấp chiếm tỉ lệ 6%. Biết không xảy ra đột biến, nếu xảy ra hoán vị gen thì cả hai cây mang lai đều xảy ra hoán vị với tần số bằng nhau, môi trường sống của các cây đang xét chỉ rơi vào một trong hai điều kiện nhiệt độ là 18oC hoặc 34oC.
Tính theo lí thuyết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
I. Hai cây mang lai ở thế hệ P đều có kiểu gen .
II. Ở thế hệ F1 xuất hiện 9 kiểu gen khác nhau.
III. Nếu đem hạt thu được từ phép lai P cho sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ 34oC có tối đa 6 loại kiểu hình khác nhau.
IV. Nếu mang các hạt thu được từ phép lai P đem gieo ở môi trường 34oC thì thu được các cây ra hoa màu trắng, thân thấp thuần chủng chiếm tỉ lệ 12%.
Chọn đáp án A
I. Sai. P: hồng, cao × hồng, cao à F1: hoa trắng, thân thấp (đồng hợp lặn) chiếm tỉ lệ 6% => 2 gen quy định màu sắc hoa và chiều cao cây liên kết có hoán vị.
Tỉ lệ = 0,06 => ab × ab = 0,06 => KGP: × với f = 40%.
II. Sai. P dị hợp 2 cặp gen => F1 có 10 KG.
III. Sai. Nếu đem hạt thu được từ phép lai P gieo hạt ở 34oC thu được tối đa 4 kiểu hình. (trắng : hồng) (cao: thấp) do KG AA cho kiểu hình hoa trắng.
IV. Đúng. Các hạt thu được từ P, KH hoa trắng, thân thấp thuần chủng gồm KG: và với tỉ lệ 0,06 + 0,06 = 0,12 = 12%.
Câu 39:
Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn ở quần đào Aleut thuộc biển Thái Bình Dương. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau năm 1997, khi cá voi bị con người khai thác quá mức. Biết rằng xác thực vật biển là nguồn vụn hữu cơ có ích cho các loài như hàu và trai biển.
|
|
Hình 1 |
Hình 2 |
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi cá voi bị khai thác quá mức dẫn đến số lượng cá thể của hầu hết các loài đều giảm.
II. Mật độ rái cá và sư tử biển giảm mạnh do cá voi bị khai thác quá mức.
III. Tốc độ tăng trưởng của hàu và tảo bẹ giảm do mật độ nhím biển tăng.
IV. Cá voi là loài dễ bị tổn thương nhất nếu môi trường xuất hiện chất độc.
Chọn đáp án C
I. đúng. Theo sơ đồ hình 2 thì sinh khối tảo bẹ, mật độ của rái cá và sư tử biển đều giảm, tốc độ tăng trưởng của hàu và trai biển cũng giảm, chỉ có mật độ nhím biển tăng => hầu hết các loài đều giảm.
II. đúng. Khi cá voi bị khai thác quá mức dẫn đến giảm số lượng à cá voi sát thủ tăng cường tiêu thụ rái cá và sư tử biển làm số lượng của chúng giảm mạnh.
III. Đúng. Nhím biển là thức ăn của rái cá nên số lượng nhím biển tăng khi rái cá giảm à sinh khối tảo bẹ giảm tương ứng do bị nhím biển ăn. Trong khi đó, xác tảo bẹ là nguồn vụn hữu cơ làm thức ăn cho hàu và trai biển nên khi lượng tảo bẹ giảm làm giảm tốc độ sinh trưởng của chúng.
IV. Sai. Cá voi sát thủ là loài ở bậc dinh dưỡng cao nhất, nên khi môi trường xuất hiện chất độc qua chuỗi thức ăn sẽ tích lũy dần trong cơ thể và khuếch đại theo cấp số nhân khi chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
Câu 40:
Khi nói về mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quan hệ đối kháng, loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển, loài bị hại luôn bị diệt vong.
II. Quan hệ giữa chim sáo và trâu thuộc nhóm quan hệ đối kháng.
III. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.
IV. Sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học.
Chọn đáp án D
I sai. loài bị hại có thể bị diệt vong hoặc chúng phải di cư đi.
II sai. Quan hệ giữa chim sáo và trâu là quan hệ hợp tác.
III sai. ở cả động vật và thực vật đều xảy ra cạnh tranh
VD: Các loài cây cạnh tranh nhau ánh sáng, nước.
IV đúng.