IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án

  • 673 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 5:

Ở thực vật sống trên cạn, lá thoát hơi nước qua con đường nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Cấu trúc nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể dị hp 2 cặp gen?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Máu trong bộ phận nào sau đây của hệ tuần hoàn ở thú giàu O2?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Một đột biến ở ADN ti thể gây bệnh LHON cho người (gây chứng mù đột phát ở người lớn). Theo lí thuyết, các phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

Trong quá trình quang hợp của thực vật, pha sáng cung cấp cho pha tối các sản phẩm:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

Cơ tim có khả năng hoạt động tự động nhờ:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 20:

Một gen có 150 vòng xoắn, có số nuclêôtit loại guanin chiếm 10%. Sau đột biến gen có 3000 nuclêôtit và số liên kết hiđrô là 3301. Dạng đột biến xảy ra trong gen là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 21:

Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 22:

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân không tạo ra giao tử ab?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

Mao mạch không xuất hiện ở:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 27:

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đi con có kiểu gen là XaXa?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 29:

Ở người hệ nhóm máu ABO và hệ nhóm máu MN được qui định bởi các kiểu gen như sau:

Nhóm máu

A

B

AB

O

M

N

MN

Kiu gen

IAIA;IAIO

IBIB,IBIO

IAIB

IOIO

MM

NN

MN

Trong nhà hộ sinh người ta nhầm lẫn ba đứa trẻ với ba cặp bố mẹ có các nhóm máu như sau:

Cặp b mẹ

Trẻ

(1) A, MN  AB, N

(1) O,MN

(2) A,MN B,M

(2) B, M

(3) A, MN A, MN

(3) A, MN

Dựa vào thông tin trên hãy, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Hệ nhóm máu MN:

M: MM ×MM

N: NN ×NN

MN: MM ×NN; MN ×MN

Cách giải:

Xét đứa trẻ thứ 2 (B,M), do có nhóm máu M nên không thể là con của vợ chồng 1 (A, MN ×AB, N) , do có nhóm máu B nên không thể là con của cặp vợ chồng 3 (A, MN ×A, MN)Đứa trẻ 2 là con của vợ chồng 2  loại B , C

Xét đứa trẻ thứ 1 (O, MN) có nhóm máu O nên không thể là con của cặp vợ chồng 1 (A, MN  ×AB, N)đứa trẻ 1 là con cặp vợ chồng 3 , đứa trẻ 3 là con của vợ chồng 1. Chọn D.


Câu 30:

Ở người, bệnh A do 1 gen có 2 alen trên NST thường quy định, alen trội quy không bị bệnh trội hoàn toàn so với alen lặn quy định bị bệnh; bệnh B do 1 cặp gen khác nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định, alen trội quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen lặn quy định kiểu hình bị bệnh. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Ở người, bệnh A do 1 gen có 2 alen trên NST thường quy định, alen trội quy không bị bệnh trội hoàn toàn so với alen lặn quy định bị bệnh; (ảnh 1)

Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?

I. Có 7 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen.

II. Có tối đa 3 người trong phả hệ không mang alen gây bệnh.

III. Người II. 8 đang mang thai, sau khi làm sàng lọc trước sinh bác sĩ kết luận thai nhi hoàn toàn bình thường, xác suất để thai nhi đó không mang alen lặn là 2/9.

IV. Người III. 10 kết hôn với 1 người đàn ông không bị bệnh đến từ một quần thể khác (trong quần thể này cứ 100 người không bị bệnh A thì có 10 người mang gen gây bệnh A), xác suất cặp vợ chồng này sinh được 1 người con trai bị cả bệnh A và bệnh B là 2,1%.

Xem đáp án

- Quy ước gen: A - không bị bệnh A > a - bị bệnh a; B - không bị bệnh B > b - bị bệnh B.

(1)AaXBX-

(2) AaXB Y

(3) A-XBXb

(4) aaXBY

 

(5) aaXBY

(6) A-XBX-

(7) AaXBY

(8) AaXBXb

(9) AaXbY

 

(10) A-XBX-

(11) A-XBX-

(12)aaXbY

 

I đúng, có 7 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen là 2, 4, 5, 7, 8, 9, 12.

II đúng, có tối đa 3 người trong phả hệ không mang alen gây bệnh là 6, 10, 11.

III đúng: II7 (AaXBY) II8(AaXBXb)

- Tỉ lệ sinh con bình thường (A-XB-) = 3/4 3/4 = 9/16.

- Tỉ lệ sinh con bình thường không mang alen lặn (AAXBXB + AAXBY)=1/8.

xác sut đ thai nhi đó không mang alen lặn là 1/89/16=29

IVsai:

Người III10 có P: II7 (AaXBY) II8(AaXBXb) × (1/3AA:2/3Aa)(1/2XBXB:1/2XBXb)

Người chồng: cứ 100 người không bị bệnh A thì có 10 người mang gen gây bệnh  người chồng:(9/10 AA: 1/10 Aa)XBY

Cặp vợ chồng này: (1/3AA:2/3Aa)(1/2XBXB:1/2XBXb) (9/10AA:1/10Aa)XBY× (2/3A:1/3a)(3/4XB:1/4Xb) (19/20A: 1/20a)(1XB:1Y)

xác suất sinh con aaXbY=13a×120a×14Xb×12Y=0,21%


Câu 32:

Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Cho các con đực mắt đỏ lai với các con cái mắt đỏ (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 11 con mắt đỏ 1 con mắt trắng Theo lí thuyết, trong số các con cái mắt đỏ (P) số con thuần chủng chiếm tỉ lệ

Xem đáp án

Phương pháp:

Bước 1: Tính tỉ lệ kiểu gen của các con cái mắt đỏ P

Giả sử con cái mắt đỏ ở P: nXAXA:mXAXa ; con đực mắt đỏ: XAY

Dựa vào tỉ lệ con mắt trắng ở F1 được tạo ra từ phép lai mXAXa× XAY  giá trị của m, n  cấu trúc P.

Bước 2: Tính tỉ lệ số con cái thuần chủng trong các con cái mắt đỏ (P)

Cách giải:

Giả sử con cái mắt đỏ ở P: nXAXA:mXAXa ; con đực mắt đỏ: XAY

F1: tỷ lệ mắt trắng = m1/4 = 1/12m=1/3  con cái mắt đỏ: 2XAXA:1XAXa

Vậy trong số các con cái mắt đỏ (P) số con thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3=> Chọn B.


Câu 33:

Hình sau mô tả 2 cặp gen A, a và B, b nằm trên NST thường của 2 cơ thể khác nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Hình sau mô tả 2 cặp gen A, a và B, b nằm trên NST thường của 2 cơ thể khác nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 37:

Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định; chiều cao cây do 1 gen có 2 alen là D và d quy định. Cho cho cây bố mẹ (P) hoa đỏ, thân cao lai với cây hoa đỏ, thân cao, thu được F1 có tỉ lệ 6 cây hoa đỏ, thân cao: 5 cây hoa hồng, thân cao: 1 cây hoa hồng, thân thấp: 1 cây hoa trắng, thân cao:3 cây hoa đỏ, thân thấp. F1 có tối đa bao nhiêu kiểu gen?

Xem đáp án

Phương pháp:

Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình của từng tính trạng, tìm quy luật di truyền

Bước 2: Xét riêng từng cặp NST  các trường hp có thể xảy ra.

Cách giải:

Ta xét tỉ lệ hoa đỏ: hoa hồng: hoa trắng = 9:6:1  tương tác bổ sung.

Thân cao/thân thấp = 3/1 P dị hp 3 cặp gen.

Nếu các gen PLĐL thì đi con sẽ phân li (9:6:1)(3:1)  đề cho  1 trong 2 gen quy định màu hoa cùng nằm trên 1 cặp NST với cặp gen quy định chiều cao.

Giả sử Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

Đời con không xuất hiện cây trắng thấp (aabbdd)  ít nhất 1 bên P không có HVG (cơ thể không có HVG cókiểu genAdaDBb)

Ta có Bb ×Bb 1BB:2Bb:1bb  Có 3 kiểu gen.

Xét cặp NST còn lại, ta có các trường hp:

+ Nếu có HVG ở 1 bên thì cho tối đa 7 kiểu gen  đời F1 có 7 ×3 = 21 kiểu gen.

+ Nếu không có HVG ở cả 2 bên ADadBb×AdaDBb4×3=12KGAdaDBb×AdaDBb3×3=9KG

 Vậy đời con có thể có 21 kiểu gen    Chọn D.


Bắt đầu thi ngay