(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 25)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 25)
-
80 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể, quần thể thường xảy ra mối quan hệ
Chọn đáp án D
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 3:
Chọn đáp án B
Câu 6:
Chọn đáp án B
Câu 8:
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản do một cặp
gen chi phối thì F1Chọn đáp án D
Câu 9:
Chọn đáp án B
Câu 11:
Chọn đáp án B
Câu 12:
Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là
Chọn đáp án A
Câu 13:
Chọn đáp án A
Câu 14:
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá cho axít amin loại Mêtiônin?
Chọn đáp án B
Câu 15:
Chọn đáp án B
Câu 16:
Chọn đáp án C
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án A
Câu 20:
Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen AB//ab người ta thấy ở 100 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Loại giao tử có kiểu gen chiếm tỉ lệ
Chọn đáp án B
Câu 22:
Trật tự nào dưới đây là đúng khi mô tả sự phân bố các mạch máu trong hệ tuần hoàn theo chiều máu chảy từ tâm thất trái về tâm nhĩ phải của tim?
Chọn đáp án A
Câu 23:
Chọn đáp án A
Câu 24:
Cho biết mỗi cặp tính trạng do cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, đời con của những phép lai nào có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 : 1 ?
Chọn đáp án C
Câu 25:
Chọn đáp án C
Câu 28:
Chọn đáp án C
Câu 31:
Khi nghiên cứu về 1 số bệnh di truyền ở người, người ta ghi nhận được thông tin như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác xuất cặp vợ chồng II3 và II4 sinh thêm được 1 đứa con có kiểu hình bình thường là 3/8
II. Có 4 tối đa 4 người có kiểu gen đồng hợp.
III. Xác suất để III2 có kiểu gen giống II4 là 1/3.
IV. Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen.
Chọn đáp án C
I đúng, vì xác suất để cặp vợ chồng II3 và II4 sinh thêm được 1 đứa con có kiểu hình bình thường là 3/8.
II đúng, vì có 4 tối đa 4 người có kiểu gen đồng hợp. (II1, II2, III1, III3).
III sai, vì xác suất để III2 có kiểu gen giống II4 là 2/3.
IV đúng, vì I1 (RrBb), I2 (RrBb), II3 (Rrbb), II4 (RrBb), III1 (rrbb), III4 (rrBb).
Câu 32:
Cho 3 loại hình tháp sinh khối A, B, C (dưới đây) tương ứng với 3 quần xã I, II, III .
Hệ sinh thái bền vững nhất và kém bền vững nhất tương ứng là
Chọn đáp án D
- Do hiệu suất sinh thái chỉ khoảng 10% ® Tỉ lệ giữa sinh khối của bậc dinh dưỡng cao trên bậc dinh dưỡng thấp càng nhỏ thì hệ sinh thái càng bền
- Như vậy bền vững nhất là I, kém bền nhất là III
Câu 33:
Sơ đồ mô tả sự phân bố trong không gian của hai loài thực vật là cây keo gai dù – một loài cây gỗ lớn (Acacia tortillas) và Euclea Divinorum (một loại cây bụi) sống trên đồng cỏ Savannah ở Nam Phi. Dựa vào đó, có những nhận định sau:
I. Loài Acacia tortillas phân bố đồng đều.
II. Loài Euclea Divinorum phân bố thành nhóm.
III. Các nhóm cây Euclea Divinorum cho thấy chúng phân bố đồng đều.
IV. Loài Acacia tortillas và Euclea Divinorum tạo thành thảm thực vật ưu thế trên đồng cỏ Savannah ở Nam Phi.
Số những nhận xét đúng là:Chọn đáp án C
- Theo sơ đồ ta thấy loài Acacia tortillas phân bố đồng đều và loài Euclea Divinorum phân bố thành nhóm
--> I, II đúng và III sai
Cả hai loài có số lượng nhiều, phổ biến và phân bố rộng trong không gian của quần xã sinh vật --> đây là các loài ưu thế trong quần xã sinh vật ---> IV đúng
Câu 34:
Ở một loài cây họ Đậu sống 1 năm, một gen có 2 alen LX và LV quy định tổng hợp sắc tố ở lá. Cây có kiểu gen LXLX, LXLV và LVLV có màu lá trưởng thành lần lượt là xanh (kiểu hình KH1), xanh – vàng (kiểu hình KH2) và vàng (kiểu hình KH3). Cây sinh sản hữu tính và giao phấn ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu số lượng cây sống đến 6 tuần sau nảy mầm của ba kiểu hình ở quần thể 1 được trình bày ở bảng bên dưới. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen LX ở thời gian tuần thứ 2 (sau nảy mầm) là 0,524. II. Quần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền. III. Quần thể đang chịu tác động của quá trình chọn lọc vận động. IV. Tần số alen LV của quần thể 1 ở thời gian tuần thứ 6 (sau nảy mầm) lớn hơn tần số alen LV ở thời gian tuần thứ 2 (sau nảy mầm).
|
|
Chọn đáp án B
I. Đúng.
Tần số alen LX ở 2 tuần: p = = 0,524.
II. Sai.
Quần thể 1 có tỉ lệ kiểu hình khác với trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec ® Quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền (đang tiến hóa).
III. Đúng.
Do kiểu hình 1 và 2 đều tăng (tỉ lệ cây có lá màu xanh đậm hơn trong quần thể tăng lên), từ 30% và 43% lên 33% và 48%. ® Quần thể đang chịu tác động của quá trình chọn lọc vận động.
IV. Sai.
Tần số alen LV ở 2 tuần: p = = 0,476 > Tần số alen LV ở 6 tuần: p = = 0,37.
Câu 35:
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 alen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng; kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Gen A và B có tác động gây chết ở giai đoạn phôi khi trạng thái đồng hợp tử trội AABB. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong loài này có tối đa 4 loại kiểu gen về kiểu hình hoa vàng.
II. Cho các cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ thu được các cây F1 có tỉ lệ kiểu hình 8:6:1.
III. Cho cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn với cây hoa trắng thì sẽ thu được F1 có 25% số cây hoa đỏ.
IV. Cho cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở F1 thì sẽ thu được cây thuần chủng với xác suất 1/3.
Chọn đáp án D
Quy ước gen: AaB- quy định hoa đỏ; Aabb hoặc aaB- quy định hoa vàng; aabb quy định hoa trắng.
I đúng. Vì cây hoa vàng có kí hiệu aaB- hoặc A-bb nên có số kiểu gen = 2+2 = 4.
II đúng. Vì AaBb × AaBb thì ở đời con có:
- Kiểu hình hoa đỏ có tỉ lệ =(9 A-B-) - 1AABB = 8.
- Kiểu hình hoa trắng có tỉ lệ = 3A-bb + 3aaB- = 6.
- Kiểu hình hoa vàng có tỉ lệ = 1aabb=. 1
→ Tỉ lệ kiểu hình là 8:6:1.
(Giải thích: Vì AABB bị chết ở giai đoạn phôi cho nên phải trừ 1).
III đúng. Vì AaBb × aabb thì sẽ cho đời con có số cây hoa đỏ (AaBb) chiếm tỉ lệ 25%.
IV đúng. Vì AaBb × AaBb thì ở đời con có kiểu hình hoa vàng (A-bb + aaB-) có tỉ lệ = 6/15. Trong số các cây hoa vàng thì có 2 kiểu gen thuần chủng (AAbb và aaBB) có tỉ lệ = 2/15.
→ Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở F1 thì sẽ thu được số cây thuần chủng 2/6 = 1/3.
Câu 36:
Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, vùng vận hành (O) của ôperon Lac có ba vị trí phân biệt gọi là O1, O2 và O3. Để nghiên cứu chức năng của ba vị trí này, người ta tạo ra các tổ hợp khác nhau ở vùng vận hành và xác định mức biểu hiện của gen -galactodiaza đối với hai loại protein ức chế gồm dạng kiểu dại và dạng đột biến. Kết quả thu được ở hình bên. Biết rằng prôtêin điều hòa dạng đột biến gồm 2 tiểu đơn vị và chỉ liên lết được với 1 vị trí trong vùng vận hành (ái lực tương đương kiểu dại), trong khi dạng kiểu dại gồm 4 tiểu đơn vị với khả năng liên kết vào 2 vị trí cùng lúc. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các dữ liệu trên?
I. Trình tự O1 có vai trò quan trọng nhất đối với prôtêin ức chế.
II. Sự có mặt O2 hoặc cả O2 và O3 sẽ luôn làm giảm mức ức chế biểu hiện của chủng đột biến so với riêng lẻ O1.
III. Sự có mặt O2 hoặc cả O2 và O3 chỉ làm tăng nhẹ mức ức chế biểu hiện của chủng kiểu dại so với riêng lẻ O1.
IV. Protein ức chế kiểu dại gắn với O3 rất yếu khi vị trí này tồn tại duy nhất trong vùng vận hành. Tuy nhiên khi có thêm trình tự O1, protein ức chế có thể gắn dễ dàng với O3.
Chọn đáp án B
I đúng.
- Trình tự O1.
- Vì so sánh giữa các tổ hợp chỉ có một trình tự đơn lẻ (4,6,7) với tổ hợp không có trình tự nào (8) ta thấy mức ức chế biểu hiện không khác biệt đáng kể khỉ có O2 hoặc O3.
II sai, III sai.
- Chủng đột biến: Sự có mặt cả O2 hoặc O2 và O3 chỉ làm tăng nhẹ mức ức chế biểu hiện (ít hơn 2 lần) so với riêng rẻ O1.
- Chủng kiểu dại: Sự có mặt O2 hoặc O2 và O3 làm tăng đáng kể hoặc rất mạnh mức ức chế biểu hiện (trường hợp 4 gấp 10 lần trường hợp 3, trường hợp 1 gấp 50 lần trường hợp 4) so với có mặt riêng lẻ O1.
- Vì prôtêin ức chế kiểu dại có thể gắn với 2 vị trí trong vùng O cùng lúc à tạo thành cấu trúc vòng à tăng hiệu quả ức chế ARN pôlymeraza tương tác với promoter à tăng mức ức chế biểu hiện.
IV đúng.
- Prôtêin ức chế kiểu dại hoạt động theo kiểu phối hợp tương tác giữa các tiểu đơn vị, khi tiểu đơn vị này đã gắn kết với một vị trí (O1) sẽ kích thích các tiểu đơn vị còn lại liên kết hiệu quả hơn hoặc tăng khả năng liên kết với vị trí khác (O3).
Câu 37:
Ở ruồi giấm, giả sử có 4 dạng đột biến nhiễm sắc thể (NST) được mô tả trong bảng bên. Biết các chữ cái là trật tự phân bố các gen, dấu “•” là tâm động trên NST Có bao nhiêu nhận xét sau đúng khi nói về các dạng đột biến trên? I. NST số 4 có thể đã xảy ra trao đổi chéo với NST số 1. II. NST số 2 có thể có thêm một dạng đột biến lặp đoạn. III. Cơ thể chứa NST số 3 đột biến có thể không biểu hiện thành thể đột biến. IV. Dạng đột biến NST số 1 có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
|
|
Chọn đáp án D
- Nhiễm sắc thể số 1: lặp đoạn --> Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng à IV đúng
- Nhiễm sắc thể số 2: mất đoạn --> Có thể xảy ra do trao đổi chéo với nhiễm sắc thể tương đồng không cân đối, tạo ra đồng thời hai dạng đột biến là đột biến mất đoạn NST và đột biến lặp đoạn NST à II đúng
- Nhiễm sắc thể số 3: Đảo đoạn --> Có thể không gây hại gì cho thể đột biến à III đúng
- Nhiễm sắc thể số 4: Chuyển đoạn --> Có thể xảy ra do trao đổi chéo giữa NST số 4 với NST số 1 (hiện tượng chuyển đoạn xảy ra giữa 2 NST không tương đồng) à I đúng
Câu 38:
Người ta cho các hạt thuần chủng chiếu xạ để gây đột biến gen rồi đem gieo. Trong số các cây thu được đều có quả vàng, trừ một vài cây có quả trắng. Lấy hạt phấn trong bao phấn của cây có quả trắng đặt trên núm nhụy của cây có quả vàng (thế hệ P). Các hạt thu được đem gieo và cho kết quả (thế hệ F1) gồm 50% cây có quả vàng : 50% cây có quả trắng. Nếu tiếp tục cho cây quả trắng ở F1 cho tự thụ phấn, ở đời F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 25% quả vàng : 75% quả trắng. Khi quan sát kỹ F1, người ta nhận thấy: trong số cây quả vàng có 49% cây thân to và 1% cây thân nhỏ; trong số các cây quả trắng có 26% cây thân to và 24% cây thân nhỏ. Biết rằng cả hai tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định và không xuất hiện đột biến mới. Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Quá trình chiếu xạ đã gây nên đột biến gen lặn.
II. Trong số các cây ở F2, cây thuần chủng về tính trạng màu quả chiếm 50%.
III. Hai gen quy định hai tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
IV. Nếu cho cây quả trắng, thân to ở F1 giao phấn ngẫu nhiên thì xác suất xuất hiện cây quả vàng, thân nhỏ ở đời con nhỏ hơn 1‰.
Chọn đáp án A
I sai. Cây quả vàng thuần chủng có kiểu gen aa. Một đột biến xảy ra gây đột biến aa thành Aa, biểu hiện kiểu hình quả trắng. Suy ra đột biến ở đây là đột biến gen trội. AA, Aa: quả trắng; aa: quả vàng.
II đúng. Phân tích F1 ta có:
Trắng/ vàng = 1 : 1 → Aa× aa
Þ Cây quả trắng tự thụ phấn ÞAa × Aa → F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Þ Cây thuần chủng (AA + aa) chiếm tỉ lệ 50%.
III sai.
Phân tích F1 ta có:
Trắng/ vàng = 1 : 1 → Aa× aa
Thân to/ thân nhỏ = 3/ 1 → Bb × Bb.
Þ (Aa, Bb) × (aa, Bb)
Tỷ lệ chung của đề bài là: 0,49 quả vàng, thân to: 0,01 quả vàng, thân nhỏ: 0,26 quả trắng, thân to: 0,24 quả trắng, thân nhỏ.
Nhận thấy (1 : 1) (3: 1) khác tỉ lệ đề bài → có xảy ra hoán vị gen.
IV sai.
Ta có: 0,01 quả vàng, thân nhỏ → (aabb) = 0,01 = 0,02 x → → 26% A_B_ : 24% A_ bb: 49% aaB_ : 1% aabb
Quả trắng, thân to có các kiểu gen với tỉ lệ lần lượt là: 0,01 : 0,01 : 0,24 → Quy về 100% ta có:
Tần số giao tử được tạo ra là: AB, Ab: aB: ab.
Þ Xác suất xuất hiện cây quả vàng, thân nhỏ ở đời con là:
Câu 39:
Z. J. Fletcher từ Trường Đại học Sydney, Australia cho rằng nếu cầu gai là nhân tố sinh học giới hạn sự phân bố của rong biển, thì sẽ có rất nhiều rong biển xâm chiếm nơi mà người ta đã loại bỏ hết cầu gai. Để phân biệt ảnh hưởng của cầu gai với ảnh hưởng của các sinh vật khác, người ta đã làm thí nghiệm ở vùng sống của rong biển: loại bỏ cả cầu gai và ốc nón ra khỏi vùng sống của rong biển; một vùng khác chỉ loại bỏ cầu gai và để lại ốc nón; vùng khác chỉ loại bỏ ốc nón, và vùng còn lại là đối chứng có cả cầu gai và ốc nón. Kết quả như hình dưới:
Cho các phát biểu sau:
I. Sự có mặt của loài cầu gai và ốc nón đã ức chế sự phát triển và sinh trưởng của rong biển.
II. Khi chỉ có ốc nón và rong biển, quần thể rong biển phục hồi ở mức độ khá cao.
III. Cầu gai là yếu tố sinh học ức chế chủ yếu đến sự phát triển của rong biển.
IV. Khi loại bỏ cầu gai, ốc nón có thêm điều kiện thuận lợi để sinh trưởng và tăng số lượng cá thế do đó đã tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự phát triển của quần thể rong biển.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án D
- Ở thí nghiệm 1, khi bỏ loài cả loài cầu gai và ốc nón thì sự phục hồi của quần thể rong biển tăng với tốc độ nhanh, đồng thời ở thí nghiệm đối chứng sự phục hồi của tảo không diễn ra. Kết quả này chứng tỏ sự có mặt của cầu gai và ốc nón đã ức chế sự phát triển của tảo. à I đúng
- Ở thí nghiệm 2, khi bỏ cầu gai quần thể rong biển vẫn phát triển và phục hồi ở múc độ khá cao; Mặt khác ở thí nghiệm 3 khi loại bỏ ốc nón thì sư sinh trưởng và phát triển của rong biển bị ảnh hưởng lớn và phục hồi gần như không có. Điều này cho thấy loài cầu gai là yếu tố sinh học ức chế rong biển. à II, III đúng
- Từ kết quả thí nghiệm 1, 2 có thể thấy ốc nón không phải yếu tố ức chế rong biển tuy nhiên khi loại bỏ cầu gai ốc nón có thêm điều kiện phát triển tạo sự ức chế nhẹ đến rong biển. à IV đúng
Câu 40:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 3 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ P |
Thế hệ |
Thế hệ |
Thế hệ |
AA |
0,40 |
0,525 |
0,5875 |
0,61875 |
Aa |
0,50 |
0,25 |
0,125 |
0,0625 |
aa |
0,10 |
0,225 |
0,2875 |
0,31875 |
Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
I. Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Tự thụ phấn là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
IV. Thế hệ ban đầu (P) không cân bằng di truyền.
Chọn đáp án B
- I, II sai vì đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp, còn yếu tố ngẫu nhiên thì thay đổi tần số alen của quần thể một cách đột ngột nhưng kết quả trên cho thấy tần số alen của quần thể không thay đổi qua các thế hệ.
- III đúng vì qua các thế hệ thì thành phần kiểu gen của quần thể tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm dần kiểu gen dị hợp.
- IV đúng, thế hệ ban đầu chưa cân bằng di truyền.