(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 18)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 18)
-
118 lượt thi
-
49 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án A
Câu 2:
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
Chọn đáp án B
Câu 3:
Đàn voi ở Tây Nguyên có 25 cá thể/quần thể. Số liệu trên phản ánh đặc trưng nào sau đây của quần thể
Chọn đáp án B
Câu 4:
Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 5:
Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ?
Chọn đáp án C
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Chọn đáp án C
Câu 11:
Chọn đáp án D
Câu 12:
Bằng chứng nào sau đây là bằng chứng trực tiếp về nguồn gốc của các loài sinh vật trên Trái Đất?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Ở sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc của NST gồm 8 phân tử prôtêin histon được quấn bởi vòng ADN chứa 146 cặp nuclêôtit gọi là
Chọn đáp án C
Câu 14:
Chọn đáp án A
Câu 15:
Chọn đáp án B
Câu 16:
Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông có kiểu gen là
Chọn đáp án C
Câu 17:
Chọn đáp án C
Câu 18:
Hai cá thể thuộc hai loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau, hiện tượng này thuộc dạng cách li
Chọn đáp án B
Câu 19:
Tạo giống mới bằng cách tạo thể đột biến tam bội (3n) không có hiệu quả đối với giống cây trồng nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 20:
Cho phép lai P đều dị hợp 2 cặp gen, biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn và quá trình giảm phân ở cả hai giới là như nhau. Nếu kiểu hình A-bb ở con lai chiếm tỉ lệ 21% thì hai tính trạng đó di truyền theo quy luật
Chọn đáp án B
Câu 21:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 22:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 24:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 25:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 26:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 27:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 28:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Chọn đáp án C
Câu 29:
Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường qua bề mặt cơ thể?
Chọn đáp án A
Câu 30:
Chọn đáp án C
Câu 34:
Cho biết không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 2: 2: 1: 1: 1: 1?
Chọn đáp án C
Câu 35:
Sắc tố tham gia chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH là loại sắc tố nào sau đây ?
Chọn đáp án B
Câu 36:
Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái ?
Chọn đáp án B
Câu 37:
Những loại thực phẩm nào sau đây nên được sử dụng trong chế độ ăn uống cân bằng như một nguồn thức ăn tốt cho sức khỏe:
Chọn đáp án B
Câu 38:
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Cho biết mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định, người số 16 lấy vợ bình thường không mang alen gây bệnh. Xét sơ đồ trên thì bệnh ung thư vú không chịu tác động của môi trường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 15 người trong phả hệ.
II. Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh của cặp 16-17 là 50%.
III. Người số 7 và 8 là cặp song sinh nên có kiểu gen giống nhau, vậy người số 7 không bị bệnh chứng tỏ người số 8 bị bệnh do môi trường có tác động.
IV. Người số 4, 6, 7, 13 và 14 có thể có kiểu gen giống nhau.
Chọn đáp án B.
Hướng dẫn giải
Nhận xét, dựa vào cặp bố mẹ (5) và (6) bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh → bệnh do gen lặn trên NST thường.
Quy ước : A bình thường > a bị bệnh.
Xét cặp bố (1) bị bệnh × mẹ (2) không bị bệnh sinh con bị bệnh → (1) aa ; (2) Aa ; (4) aa.
Xét cặp bố (3) bình thường × mẹ (4) bị bệnh sinh con bị bệnh → (3) Aa ; (4) aa ; (7) A‒ ; (8) aa ; (9) aa.
Xét cặp bố mẹ (5), (6) đều bình thường nhưng sinh con bị bệnh → (5) Aa ; (6) Aa ; (11) A‒ ; (11) aa ; (13) aa.
Xét cặp bố (9) bị bệnh × mẹ (10) bình thường sinh con bị bệnh → (14) aa ; (15) Aa; (16) Aa.
Do người số (16) lấy vợ (17) không mang alen gây bệnh → (17) aa.
I Sai. Xác định chính xác được 16 người trong sơ đồ phả hệ trên.
II Đúng. Do mẹ (17) không mang alen gây bệnh nên 100% con không bị bệnh, do tỉ lệ nam nữ là 1 : 1 → Tỉ lệ sinh con trai không bị bệnh là 50%.
III Sai. Do người số (8) bị bệnh mà người số (7) không bị bệnh → (7) và (8) là hai chị em song sinh khác trứng → (7) và (8) có kiểu gen khác nhau.
IV Sai. Người số (4), (13) và (14) đều bị bệnh nên có kiểu gen aa. Còn (6) và (7) đều có kiểu gen Aa.
Câu 39:
I. Kiểu phân bố I phản ánh mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể, các cá thể không có tập tính lãnh thổ.
II. Kiểu phân bố II cho thấy các cá thể có tính lãnh thổ cao và nguồn sống môi trường phân bố tương đối đồng nhất.
III. Kiểu phân bố III thường gặp trong tự nhiên, thường gặp ở các loài có xu hướng tập trung theo gia đình nhỏ.
IV. Ở kiểu phân bố I ít phổ biến trong tự nhiên và các cá thể có thể tận dụng được tối đa nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Chọn đáp án B.
Hướng dẫn giải
I Sai. Kiểu phân bố I là kiểu phân bố ngẫu nhiên mà kiểu phân bố thể hiện sự gắn bó các cá thể trong quần thể là kiểu phân bố theo nhóm.
II Đúng. Kiểu phân bố II là kiểu phân bố ngẫu nhiên → Cho thấy các cá thể có tính cạnh tranh cao (tính lãnh thổ cao) và môi trường phân bố tương đối đồng nhất.
III Đúng.
IV Đúng.
Câu 40:
Hai loài mọt SA và SB chủ yếu ăn bột ngũ cốc. Tuy nhiên, đôi khi chúng ăn trứng và ấu trùng cùng loài hoặc của loài khác. Hai loài đều là vật chủ của cùng một loài kí sinh trùng. Khi sống trong cùng một môi trường một trong hai loài có thể bị loại bỏ do cạnh tranh. Khả năng thắng thế khi cạnh tranh của hai loài trong điều kiện bị nhiễm hoặc không bị nhiễm kí sinh trùng được trình bày ở Bảng 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
I. Trong tự nhiên, sự có mặt của các loài kí sinh có thể làm thay đổi kết quả cạnh tranh giữa các loài vật chủ tham gia cạnh tranh, trong đó một loài vốn yếu thế có thể trở thành loài ưu thế.
II. Khi bị nhiễm kí sinh trùng, các cá thể trưởng thành của loài SA và SB có khả năng ăn thịt lẫn nhau, làm giảm sức sống của các quần thể.
III. Các cá thể của loài SB khi nhiễm kí sinh trùng có khả năng sinh sản tăng gấp 2 lần so với các cá thể không bị nhiễm kí sinh trùng.
IV. Khi không có sự tác động của kí sinh trùng, ưu thế cạnh tranh của hai loài SA và SB là tương đương nhau.
Bảng 1. Tỉ lệ phần trăm (%) thắng thế khi cạnh tranh giữa 2 loài. |
||
Nội dung |
Loài SA |
Loài SB |
Bị nhiễm kí sinh trùng |
30 |
70 |
Không bị nhiễm kí sinh trùng |
70 |
30 |
Chọn đáp án A.
Hướng dẫn giải
I Đúng. Dựa vào bảng phân tích số liệu trên thì tỉ lệ thắng thế của loài loài SA giảm từ 70% (không bị nhiễm kí sinh trùng) xuống còn 30% (bị nhiễm kí sinh trùng).
II Sai. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
III Sai. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
IV Sai. Khi không có sự tác động của kí sinh trùng thì loài SA có phần trăm thắng thế là 70% còn loài SB có phần trăm thắng thế là 30%.
Câu 41:
Khi nghiên cứu quần thể sâu tơ (Plutella xylostella) là loài bướm đêm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Loài này có vòng đời ngắn (14 ngày ở 25°C), rất mắn đẻ và có thể di cư với cự li khá xa. (Vòng đời từ 15 – 50 ngày Trứng: 2-7 ngày; Sâu non 8-25 ngày; Nhộng 3-13 ngày; Trưởng thành 2-5 ngày). Ngài có cánh trước màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), dải vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh. Mỗi ngài có thể đẻ được 50-100 trứng, một năm có thể có 3-5 đợt vũ hoá. Khi nghiên cứu sâu tơ chuyên hại các thực vật họ cải, có thành phần kiểu gen tại thời điểm nghiên cứu là 0,2 AA; 0,4 Aa; 0,4 aa. Sau hai năm liên tục sử dụng một lại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Sau khi khảo sát lại thấy cấu trúc kiểu gen của quần thể là 0,5 AA; 0,4 Aa; 0,1 aa. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có thể alen A có khả năng kháng thuốc trừ sâu, alen a mẫn cảm với thuốc trừ sâu.
II. Chọn lọc tự nhiên có thể đến sự gia tăng tần số alen kháng thuốc và giảm tần số alen mẫn cảm trong quần thể sâu tơ.
III. Một số tác nhân như đột biến gen và di nhập gen có thể làm cho kiểu gen của quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng thích nghi hơn với môi trường.
IV. Nếu ngừng phun thuốc vào quần thể giao phối ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen dần dần trở lại như thế hệ ban đầu.
Chọn đáp án D.
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Sau khi sử dụng thuốc trừ sâu trong hai năm thì tần số alen a bị giảm xuống → alen a không có khả năng kháng thuốc.
I Đúng.
II Đúng. Vì tác động của chọn lọc tự nhiên ở đây có thể là thuốc trừ sâu có xu hướng làm giảm tần số alen không có khả năng quy định kiểu hình kháng thuốc.
III Đúng.
IV Sai. Quần thể có thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa khác.
Câu 42:
Khi nghiên cứu quần thể sâu tơ (Plutella xylostella) là loài bướm đêm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Loài này có vòng đời ngắn (14 ngày ở 25°C), rất mắn đẻ và có thể di cư với cự li khá xa. (Vòng đời từ 15 – 50 ngày Trứng: 2-7 ngày; Sâu non 8-25 ngày; Nhộng 3-13 ngày; Trưởng thành 2-5 ngày). Ngài có cánh trước màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), dải vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh. Mỗi ngài có thể đẻ được 50-100 trứng, một năm có thể có 3-5 đợt vũ hoá. Khi nghiên cứu sâu tơ chuyên hại các thực vật họ cải, có thành phần kiểu gen tại thời điểm nghiên cứu là 0,2 AA; 0,4 Aa; 0,4 aa. Sau hai năm liên tục sử dụng một lại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Sau khi khảo sát lại thấy cấu trúc kiểu gen của quần thể là 0,5 AA; 0,4 Aa; 0,1 aa. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có thể alen A có khả năng kháng thuốc trừ sâu, alen a mẫn cảm với thuốc trừ sâu.
II. Chọn lọc tự nhiên có thể đến sự gia tăng tần số alen kháng thuốc và giảm tần số alen mẫn cảm trong quần thể sâu tơ.
III. Một số tác nhân như đột biến gen và di nhập gen có thể làm cho kiểu gen của quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng thích nghi hơn với môi trường.
IV. Nếu ngừng phun thuốc vào quần thể giao phối ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen dần dần trở lại như thế hệ ban đầu.
Chọn đáp án D.
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Sau khi sử dụng thuốc trừ sâu trong hai năm thì tần số alen a bị giảm xuống → alen a không có khả năng kháng thuốc.
I Đúng.
II Đúng. Vì tác động của chọn lọc tự nhiên ở đây có thể là thuốc trừ sâu có xu hướng làm giảm tần số alen không có khả năng quy định kiểu hình kháng thuốc.
III Đúng.
IV Sai. Quần thể có thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa khác.
Câu 43:
Khi nghiên cứu quần thể sâu tơ (Plutella xylostella) là loài bướm đêm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Loài này có vòng đời ngắn (14 ngày ở 25°C), rất mắn đẻ và có thể di cư với cự li khá xa. (Vòng đời từ 15 – 50 ngày Trứng: 2-7 ngày; Sâu non 8-25 ngày; Nhộng 3-13 ngày; Trưởng thành 2-5 ngày). Ngài có cánh trước màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), dải vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh. Mỗi ngài có thể đẻ được 50-100 trứng, một năm có thể có 3-5 đợt vũ hoá. Khi nghiên cứu sâu tơ chuyên hại các thực vật họ cải, có thành phần kiểu gen tại thời điểm nghiên cứu là 0,2 AA; 0,4 Aa; 0,4 aa. Sau hai năm liên tục sử dụng một lại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Sau khi khảo sát lại thấy cấu trúc kiểu gen của quần thể là 0,5 AA; 0,4 Aa; 0,1 aa. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có thể alen A có khả năng kháng thuốc trừ sâu, alen a mẫn cảm với thuốc trừ sâu.
II. Chọn lọc tự nhiên có thể đến sự gia tăng tần số alen kháng thuốc và giảm tần số alen mẫn cảm trong quần thể sâu tơ.
III. Một số tác nhân như đột biến gen và di nhập gen có thể làm cho kiểu gen của quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng thích nghi hơn với môi trường.
IV. Nếu ngừng phun thuốc vào quần thể giao phối ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen dần dần trở lại như thế hệ ban đầu.
Chọn đáp án D.
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Sau khi sử dụng thuốc trừ sâu trong hai năm thì tần số alen a bị giảm xuống → alen a không có khả năng kháng thuốc.
I Đúng.
II Đúng. Vì tác động của chọn lọc tự nhiên ở đây có thể là thuốc trừ sâu có xu hướng làm giảm tần số alen không có khả năng quy định kiểu hình kháng thuốc.
III Đúng.
IV Sai. Quần thể có thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa khác.
Câu 44:
Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cá thể cái lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông thẳng, trắng : 5% cá thể đực lông quăn, trắng : 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
III. Nếu cho cá thể đực F1 giao phối với cá thể cái lông thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể cái lông quăn, đen chiếm 50%.
IV. Nếu cho cá thể cái F1 giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể đực lông quăn, trắng chiếm 5%.
Chọn đáp án C.
Hướng dẫn giải
Xét tỉ lệ chung ở đời F1 : (3 quăn: 1 thẳng).(3 đen: 1 trắng).
Xét tỉ lệ riêng :
+ Giới cái : 100% quăn, đen.
+ Giới đực : 5 quăn, đen : 5 thẳng, trắng : 1 quăn, trắng : 1 thẳng, đen.
Vì là loài thú nên đực là XY, còn cái là XX.
Do tính trạng phân bố đồng đều ở cả hai giới → Hai tính trạng do hai cặp gen cùng nằm trên NST giới tính quy định.
Giả sử hai gen nằm trên vùng không tương đồng trên NST X (Có thể nằm trên vùng tương đồng trên NST X, tuy nhiên trường hợp này chỉ có giới cái giảm phân có xảy ra hoán vị gen).
Quy ước : A quăn > a thẳng
B đen > b trắng
P : XABXAB × XabY.
F1 : XABXab : XABY.
F1 × F1 : XABXab × XABY.
Do con đực lông quăn, đen chiếm tỉ lệ 50% → XABY = Y.XAB = 0,5.XAB = 20%.
→ XAB = 0,4 → f = 20%.
I. Đúng. Cả hai tính trạng đang xét đều do hai gen quy định cùng nằm trên NST giới tính.
II. Sai. Do F2 ở giới cái chỉ có duy nhất 1 kiểu hình, mà hai gen nằm trên NST X thì chắn chắn giới đực không xảy ra hoán vị gen.
III. Đúng. Cho con đực F1 (XABY) giao phối với con cái (XabXab).
→ Phép lai : XABY × XabXab .
→ Đời con : 50% Cái quăn, đen : 50% Đực thẳng, trắng.
IV Đúng. Khi cho con cái F1 giao phối con đực thẳng trắng (XabY). Do giới tính phụ thuộc vào NST giới tính, đồng thời kiểu gen con cái đem giao phối không thay đổi, chỉ thay đổi kiểu gen con đực đem đi giao phối nên tỉ lệ kiểu hình con đực không thay đổi và giống với tỉ lệ kiểu hình con đực ở phép lai đề bài cho, chỉ thay đổi tỉ lệ kiểu hình con cái.
Câu 45:
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là 3’GXA TAA GGG XXA AGG5’. Các côđon mã hóa axit amin :
5’UGX3’; 5’UGU3’ |
5’UXX3’ |
5’AUU3’; 5’AUX3’; 5’AUA3’ |
5’XGU3’; 5’XGX3’; 5’XGA3’; 5’XGG3’ |
5’GGG3’; 5’GGA3’; 5’GGX3’; 5’GGU3’ |
5’XXX3’; 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXG3’ |
Cys |
Ser |
Ile |
Arg |
Gly |
Pro |
Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, khi đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi pôlipeptit thì các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticôđon theo trình tự lần lượt là 3’GXA5’; 3’UAA5’; 3’GGG5’; 3’XXA5’; 3’AGG5’.
II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G – X ngay trước cặp A – T ở vị trí 12 thì đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nuclêôtit tại côđon thứ 5.
III. Đoạn gen trên có thể mã hóa được đoạn pôlipeptit có trình tự các axit amin là Arg – Ile – Pro – Gly – Ser.
IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A – T ở vị trí 6 thành cặp G – X thì phức hợp axit amin – tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Gly – tARN.
Chọn đáp án C.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Mạch gốc: 3’GXA TAA GGG XXA AGG5’
Mạch bổ sung : 5’ XGU AUU XXX GGU UXX 3’
Axit amin tương ứng : Arg ‒ Ile ‒ Pro ‒ Gly ‒ Ser.
I Đúng. Trình tự nucleotit trên anticodon tương ứng với nucleotit trên mach gốc của gen (chỉ thay T bằng U).
II Đúng. Khi thêm cặp G – X ngay trước cặp A –
T ở vị trí 12:
Mạch gốc: 3’ GXA TAA GGG XXG AAG G 5’
Mạch bổ sung : 5’ XGU AUU XXX GGX UUX X 3’
Axit amin tương ứng : Arg ‒ Ile ‒ Pro ‒ Gly ‒ Ser.
III Đúng.
IV Sai. tARN không thay đổi.
Câu 46:
Ở một loài côn trùng, các cá thể thân xám, mắt đỏ trội hoàn toàn so với thân đen, mắt nâu. Người ta cho con đực có kiểu hình thân đen, mắt nâu thuần chủng giao phối với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng. Đời F1 thu được tỉ lệ 1 đực thân xám, mắt đỏ : 1 cái thân xám, mắt nâu. Tiếp tục cho con đực F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn, ở thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình ở cả 2 giới đều là: 1 thân xám, mắt đỏ : 1 thân xám, mắt nâu : 1 thân đen, mắt đỏ : 1 thân đen, mắt nâu. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
I. Tính trạng màu sắc thân nằm trên NST thường, tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính.
II. Đực F1 có kiểu gen AaXBXb.
III. Khi cho F1 × F1, thế hệ lai thu được tỉ lệ kiểu hình là 3:1.
IV. Khi cho F1 × F1, ruồi thân đen, mắt nâu sinh ra với tỉ lệ 12,5%.
Chọn đáp án C.
Hướng dẫn giải
Tính trạng màu sắc thân phân li đều ở 2 giới. Ở phép lai phân tích con đực thân xám dị hợp tất cả các cặp gen lai với con đồng hợp lặn tạo ra tỉ lệ kiểu hình là 1 thân xám : 1 thân đen → Gen quy định màu sắc thân nằm trên NST thường, thân xám trội hoàn toàn so với thân đen.
Tính trạng màu mắt không đều ở 2 giới → Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
Xét phép lai phân tích. Con đực mắt đỏ dị hợp tất cả các cặp gen lai với con cái đồng hợp lặn tạo ra 1 mắt đỏ : 1 mắt nâu → Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt nâu.
Ở P con đực mắt nâu thuần chủng, lai với con cái mắt đỏ thuần chủng tạo ra con đực toàn mắt đỏ, con cái toàn mắt nâu → Con đực XX, con cái XY: XBY × XbXb → 1XBXb: 1XbY.
Quy ước: A - thân xám, a - thân đen.
Quy ước: B - mắt đỏ, b - mắt nâu.
I. Đúng.
II. Đúng
III. Sai. F1 × F1: AaXBXb × AaXbY → Tỉ lệ kiểu hình: (3 : 1) × (1 : 1 : 1 : 1).
IV. Đúng. Tỉ lệ ruồi thân đen, mắt nâu sinh ra từ phép lai trên là:
Câu 47:
Hình dưới đây thể hiện lưới thức ăn và mức năng lượng (kcal/m2/năm) trong các quá trình chuyển đổi qua các thành phần trong 1 hệ sinh thái tự nhiên, trong đó các chữ cái thể hiện giá trị chưa biết. Biết rằng sản lượng sơ cấp tinh tính bằng sản lượng sơ thấp thô trừ đi hô hấp; hiệu suất sinh thái bằng sản lượng sơ cấp tinh của bậc dinh dưỡng sau chia cho sản lượng sơ cấp tinh bậc dinh dưỡng trước đó (×100%).
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sản lượng sơ cấp tinh của sinh vật sản xuất là 6585 kcal/m2/năm.
II. Cỏ và tảo đều có khả năng chuyển hoá quang năng thành hoá năng.
III. Nếu C = 305 và N = 32 thì hiệu suất sinh thái giữa nhện và côn trùng là 11,11%.
IV. Tảo sử dụng khoảng 70% sản lượng thô cho hoạt động hô hấp.
Chọn đáp án D.
Hướng dẫn giải
Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh bằng sản lượng sinh vật cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật. Sản lượng sơ cấp tinh của hai sinh vật sản xuất là:
+ Cỏ: 6585 kcal/m2/năm.
+ Tảo: 1620 kcal/m2/năm.
I. Sai. Vì sản lượng sơ cấp tinh của sinh vật sản xuất bằng sản lượng sơ cấp tinh của tảo và cỏ bằng 8205 kcal/m2/năm.
II. Đúng.
III. Đúng.
Sản lượng sơ cấp tinh của côn trùng là 81 kcal/m2/năm.
Sản lượng sơ cấp tinh của nhện là 9 kcal/m2/năm.
→ Hiệu xuất sinh thái giữa nhện và côn trùng là 11,11%.
IV. Sai. Tảo sử dụng khoảng 10% sản lượng thô cho hoạt động hô hấp.
Câu 48:
Ở một loài thú, cho con cái lông dài, thân đen thuần chủng lai với con đực lông ngắn, thân trắng thu được F1 toàn con lông dài, thân đen. Cho con đực F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ phân li kiểu hình 122 con cái lông ngắn, thân đen: 40 con cái lông dài, thân đen: 121 con đực lông ngắn, thân trắng: 41 con đực lông dài, thân trắng. Biết tính trạng màu thân do một gen quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đúng?
I. Ở Fa tối đa có 8 loại kiểu gen.
II. Tính trạng chiều dài lông do hai cặp gen quy định.
III. Có 2 loại kiểu gen quy định lông ngắn, thân trắng.
IV. Cho các cá thể lông dài, thân đen ở Fa giao phối ngẫu nhiên, theo lí thuyết đời con cho tối đa 36 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.
Chọn đáp án C.
Hướng dẫn giải
Tỷ lệ phân ly ở Fa:
+ Phân li màu thân ở 2 giới khác nhau → gen màu thân nằm trên NST giới tính, F1 thân đen → đen trội hoàn toàn so với thân trắng.
+ Độ dài lông: lông dài/lông ngắn = 1/3 → tính trạng độ dài lông do 2 cặp gen quy định.
Quy ước: A- thân đeb: a- thân trắng.
B-D- Lông dài, bbD-/B-dd/bbdd : trắng.
P: XAXABBDD × XaY bbdd → F1: XAXa BbDd:XAY BbDd.
Con đực F1 lai phân tích: XAY BbDd × XaXa bbdd.
I. Đúng, ở Fa có 2×4 = 8 kiểu gen.
II. Đúng.
III. Sai, kiểu hình lông ngắn, thân trắng: XaYBbdd: XaYbbDd: XaYbbdd.
IV. Sai, Cho các cá thế lông dài ờ Fa giao phối ngẫu nhiên: XAXa BbDd × XaYbbDd.
Số kiểu gen: 4×9=36; số kiểu hình 4×2=8.
Câu 49:
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi nói về cây phát sinh được mô tả ở hình bên?
I. Nhánh dẫn tới kỳ giông là nhánh đầu tiên phân li khỏi các nhánh khác.
II. Kỳ giông là nhóm chị em của nhóm bao gồm thằn lằn, dê và người.
III. Dê có mối quan hệ gần gũi với thằn lằn hơn là với người.
IV. Thằn lằn có quan hệ gần gũi với kỳ giông hơn là với người.
Chọn đáp án B.
Hướng dẫn giải
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Chưa đủ căn cứ kết luận.
IV Sai. Chưa đủ căn cứ để kết luận.