IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 17)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 17)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 17)

  • 135 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây đại mạch cho thấy:

Phép lai 1: P1 ♀ xanh lục × ♂ lục nhạt → F1 100% xanh lục.

Phép lai 2: P2 ♀ lục nhạt × ♂ xanh lục → F1 100% lục nhạt.

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt về thành phần loài sinh vật giữa các đại địa chất là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Trong hệ sinh thái, sinh vật vào sau đây là sinh vật phân giải?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Giải thích nào sau đây là đúng để lí giải cho việc các nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các loài?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Ở thực vật trên cạn, thoát hơi nước chủ yếu qua con đường

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về giới hạn sinh thái?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Một bạn học sinh làm thí nghiệm cho lai 2 dòng thuần chủng cá mắt đen với cá mắt đỏ, F1 thu được toàn bộ cá mắt đen. Nhận định nào sau đây chính xác?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả hơn thú là do

Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây là quan hệ hỗ trợ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Đặc điểm nào sau đây của cặp NST giới tính là không chính xác?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kích thước của quần thể sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kì giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Những thành tựu nào sau đây không phải là kết quả của phương pháp tạo giống biến đổi gen?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Trong pha sáng của quang hợp quá trình nào sau đây không diễn ra?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về diễn thế sinh thái?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của ADN dẫn đến kết quả là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có thể có vai trò

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Ở người bệnh di truyền nào sau đây do đột biến gen gây nên?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Nhân tố nào sau đây là nhân tố hữu sinh?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 31:

Để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác. Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Ở một loài động vật, người ta tiến hành lai giữa 2 cơ thể có kiểu gen như sau: P: ♂AaBB × ♀aaBb. Biết rằng, 2 alen A và a nằm trên cặp NST số 3, còn 2 alen B và b nằm trên cặp NST số 5. Trong số các con lai được tạo ra, xuất hiện con lai có kiểu gen AAaBbb. Sự kiện nào đã xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng và trứng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 33:

Ngày nay chủ trương của Đảng và Chính phủ là phát triển nông nghiệp bền vững. Cốt lõi của nền nông nghiệp bền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm và bảo vệ hệ sinh thái môi trường. Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp góp phần phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững?

    (1) Luân canh cây trồng.

    (2) Phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học.

    (3) Tăng hoạt động hệ vi sinh vật phân giải đẩy nhanh vòng tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái nông nghiệp.

    (4) Tăng đa dạng sinh học trong hệ sinh thái canh tác.

    (5) Tăng sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu tổng hợp nhằm tăng nhanh năng suất cây trồng.

Xem đáp án

Phép lai P: 2 cây thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1

F1  sẽ có kiểu gen di hợp 2 cặp gen : AB//ab hoặc Ab//Ab

AB//ab   x Ab//ab ,    AB//ab   x Ab//aB           AB//ab   x aB//ab

Ab//aB x Ab//aB           Ab//aB x aB//ab       aB//ab x Ab//ab  

Vậy có 6 sơ đồ (1 sai)

Sơ đồ : AB//ab   x Ab//aB cho nhiều KG nhất và là 7 KG khi AB//ab trao đổi chéo   còn Ab//aB không trao đổi chéo (2 đúng) ; 3 đúng, 4 đúng.

Chọn C


Câu 37:

Phả hệ dưới cho biết sự di truyền của hai tính trạng hiếm gặp, được biểu diễn dưới các dạng đường kẻ dọc và kẻ ngang. Biết rằng 2 tính trạng này hiếm được ghi nhận ở người nữ trong dòng họ.

Phả hệ dưới cho biết sự di truyền của hai tính trạng (ảnh 1)

Các nhận định sau là đúng hay sai?

    (1) Cả hai tính trạng đều do gen lặn quy định.

    (2) Một trong 2 tính trạng do gen liên kết với NST Y quy định.

    (3) Kiểu hình III2 có thể do trao đổi chéo nhiễm sắc thể xảy ra ở II2.

    (4) Người I1 không mang alen lặn về tính trạng kẻ ngang.

Xem đáp án

Thế hệ II: Bố (1) và (2) bình thường sinh con mắc cả hai bệnh gen bệnh là gen lặn ( 1 đúng)

Gen nằm trên Y, con trai bệnh thì bố (1) phải bệnh ( 2 sai)

Thế hệ III. Con trai (2) Có KG có KG : Xab Y    NST Xab  do mẹ cho

Con ( 4) XaB Y NST XaB  do mẹ cho      Con ( 5) XAb Y NST XAb  do mẹ cho

Thế hệ 1: Bố (1) XAb Y   cho con gái (2) XAb  

Vậy II 2 có KG XAb XaB   Vậy ( 3 đúng) , ( 1 đúng).

Chọn B


Câu 39:

Ở ngô, sự tổng hợp sắc tố màu tía được quy định bởi 2 gen A và B tương tác theo sơ đồ hình bên. Một đột biến vô nghĩa là UAG xuất hiện ở các gen A và B tạo nên các alen tương ứng là a, b; các cá thể mang đột biến này đều thiếu hoạt tính enzim và các alen này quy định kiểu hình lặn so với alen A và alen B. Một đột biến khác giúp khắc phục đột biến vô nghĩa trên alen a và alen b, do đó quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường tạo nên enzim có chức năng. Đột biến này do gen D quy định, DS là alen đột biến, D+ là alen ban đầu. Cả 2 alen DS, D+ đều không có tác động đối với các alen A và B hay ảnh hưởng khác đến kiểu hình. Các gen A, B, D nằm trên các nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Ở ngô, sự tổng hợp sắc tố màu tía được quy định bởi (ảnh 1)

(1) Trong sự biểu hiện màu sắc ngô, alen D+ trội so với alen DS.

    (2) Có 22 kiểu gen quy định hạt màu tía về 3 gen A, B, D.

    (3) Cho cá thể dị hợp tử về 3 gen A, B, D lai phân tích, ở đời con tỉ lệ kiểu hình màu tía chiếm 62,5%.

    (4) Cho cá thể dị hợp tử về 3 gen A, B, D tự thụ phấn, trong số cây tía ở đời con, cây thuần chủng tỉ lệ 8,77%.

Xem đáp án

DS là alen đột biến làm cho a, b biểu hiện do vậy alen D+ lặn so với alen DS. ( 1 sai)

Màu tía có các kiểu gen:

A_B_ ( D…) = 2x2x3 = 6

A-bb DS = 2 x1x2 = 4

a-Bb DS = 4

aabb DS  = 2

Tổng = 22 ( 2 đúng)

P : AaBb DS D+     x aabb DS DS

Cho trắng = ¾ x ½ = 3/8   Vậy tía = 1-3/8 = 0,625 ( 3 đúng)

P : AaBb DS D+     x P : AaBb DS D+     

Cho trắng = 7/16 x ¼ = 7/64 vậy màu tía = 57/64

Thuần chủng AABB DS DS + AABB D+ D+ aabb DS DS + AAbb DS DS + aaBB DS DS = 5/64 trong số cây tía ở đời con, cây thuần chủng tỉ lệ = 8,77%

Chọn A


Bắt đầu thi ngay