Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 14)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 14)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 14)

  • 75 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng về quá trình nhân đôi ADN?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, mức xoắn 1 là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Trong chọn giống, gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế nguyên sinh?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Bệnh di truyền ở người do đột biến gen gây ra gọi là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Nguyên nhân có sự cách li sau hợp tử là do

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Giai đoạn tái cố định CO2 ở thực vật C4 có đặc điểm là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Khi nói về cân bằng nội môi ở người, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có sinh khối lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Đặc điểm giống nhau trong tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Ở châu chấu, màu sắc thân do một gen quy định, thân màu hồng được hình thành bởi một đột biến lặn. Kiểu dại (wild-type) có màu xanh lá cây. Gen này nằm trên NST X. Theo lí thuyết, kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào khi lai giữa con cái thân màu hồng với con đực kiểu dại?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Các nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các loài là do

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Quần thể nào sau đây có khả năng đạt được trạng thái cân bằng Hardy-Weinberg cao nhất về một gen xác định?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Ưu điểm của phương pháp lai tế bào sinh dưỡng so với lai xa là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Một loài côn trùng đã thể hiện tính kháng với thuốc trừ sâu thông thường. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

Một loài côn trùng đã thể hiện tính kháng với thuốc trừ sâu thông thường. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Ở một nòi gà, mỗi gen quy định 1 tính trạng, hai cặp gen quy định 2 tính trạng sau đây đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Cho 1 gà trống giao phối với 1 gà mái thu được đời con có 70% gà lông vằn, mọc lông sớm; 20% gà lông không vằn, mọc lông muộn; 5% gà lông vằn, mọc lông muộn; 5% gà lông không vằn, mọc lông sớm. Có bao nhiêu kết luận sau đây sai?

    I. Gà mái mẹ mang 2 tính trạng trội.

    II. Tất cả gà con ở trên có 8 loại kiểu gen khác nhau.

    III. Tần số hoán vị gen của gà trống bố là 10%.

    IV. Tỉ lệ gà con mang 2 gen lặn trong kiểu gen chiếm 40%.

Xem đáp án

Lông vằn/ lông không vằn = (70% + 5%) : (20% + 5%) → Lông vằn là trội hoàn toàn so với lông không vằn → P: Aa × Aa.

Lông mọc sớm/ lông mọc muộn = (70% + 5%) : (20% + 5%) → Lông mọc sớm là trội hoàn toàn so với lông mọc muộn → P: Bb × Bb.

Vậy P có thành phần kiểu gen là: (XX AaBb) × (XY AB).

→ Gà lông vằn, mọc lông muộn ở đời con có kiểu gen XAbY = 0,05 → Tỉ lệ giao tử XAb được tạo ra từ gà trống P là: 0,1 < 0,25 → Đây là giao tử hoán vị.

Vậy P có kiểu gen là: XABXab (f = 20%) × XABY.

Xét sự đúng – sai của từng phát biểu:

I. Đúng. Gà mái mẹ mang 2 tính trạng trội (XABY).

II. Đúng. P: XABXab (f = 20%) × XABY → Số loại kiểu gen ở đời con là: 4 × 2 = 8.

III. Sai. Tần số hoán vị gen của gà trống bố là 20%.

IV. Đúng. Tỉ lệ gà con mang 2 gen lặn trong kiểu gen:

XabY + XABXab = 0,4 × ½ + 0,4 × ½ = 0,4.

Chọn C


Câu 37:

Giả sử loài thực vật A có bộ NST 2n = 4 kí hiệu là AaBb, loài thực vật B có bộ NST 2n = 6 kí hiệu là CcDdEe. Người ta đã tạo ra thể song nhị bội bằng cách lai cây loài A và cây loài B tạo ra các hợp tử F1, sau đó đa bội hóa tạo ra thể song nhị bội. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 39:

Vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn E. coli có trình tự nuclêôtit trên một mạch như sau:

Vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn E. coli có trình tự (ảnh 1)

Người ta tìm thấy 4 đột biến khác nhau xảy ra ở vùng mã hóa của gen này, cụ thể:

Đột biến 1: Nuclêôtit X tại vị trí 13 bị thay thế bởi T.

Đột biến 2: Nuclêôtit A tại vị trí 16 bị thay thế bởi T.

Đột biến 3: Nuclêôtit T tại vị trí 31 bị thay thế bởi A.

Đột biến 4: Thêm 1 nuclêôtit loại T giữa vị trí 36 và 37.

Giả sử axit amin mở đầu không bị cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. Khi nói về những đột biến gen ở trên, có bao nhiêu phân tích dưới đây đúng?

    I. Đột biến 1 làm chuỗi pôlipeptit sau đột biến có 4 axit amin.

    II. Đột biến 3 không làm thay đổi số lượng axit amin của chuỗi pôlipeptit.

    III. Có một đột biến làm thay đổi một axit amin của chuỗi pôlipeptit.

    IV. Có hai đột biến đều làm chuỗi pôlipeptit được tổng hợp bị ngắn lại.

Xem đáp án

Mạch bổ sung của gen có trình tự là:

 

Đột biến 1: 5’XAG3’ bị đột biến thành 5’TAG3’ → Bộ ba ở mạch mã gốc: 3’ATX5’ → Cođôn tương ứng là 5’UAG3’ (bộ ba kết thúc).

Đột biến 2: 5’AAG3’ bị đột biến thành 5’TAG3’ → Bộ ba ở mạch mã gốc: 3’ATX5’ → Cođôn tương ứng là 5’UAG3’ (bộ ba kết thúc).

Đột biến 3: 5’TTG3’ bị đột biến thành 5’ATG3’ → Bộ ba ở mạch mã gốc: 3’TAX5’ → Cođôn tương ứng là 5’AUG3’ (bộ ba mở đầu).

Đột biến 4: Thêm 1 nuclêôtit loại T giữa vị trí 36 và 37 làm xuất hiện bộ ba 5’TGA3’ → Bộ ba ở mạch mã gốc: 3’ATX5’ → Cođôn tương ứng là 5’UAG3’ (bộ ba kết thúc).

Xét sự đúng – sai của từng phát biểu:

I. Đúng. Đột biến 1 làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm ở vị trí bộ ba thứ 5 Chuỗi pôlipeptit sau đột biến có 4 axit amin.

II. Đúng. Đột biến 3 làm xuất hiện bộ ba mở đầu quy định axit amin foocmin mêtiônin Không làm thay đổi số lượng axit amin của chuỗi pôlipeptit mà chỉ làm chuỗi pôlipeptit bị thay đổi 1 axit amin.

III. Đúng. Có một đột biến làm thay đổi một axit amin của chuỗi pôlipeptit chính là đột biến 3.

IV. Sai. Có ba đột biến (1, 2, 4) đều làm chuỗi pôlipeptit được tổng hợp bị ngắn lại.

Chọn C


Câu 40:

Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh ở người, mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen trội hoàn toàn quy định. Kẻ dọc quy định bệnh A, kẻ ngang quy định bệnh B. Biết rằng người II1 không mang 2 alen gây bệnh A và B, người III2 bị cả 2 bệnh A và B.

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh ở (ảnh 1)

I. Cả hai bệnh đều do alen lặn quy định.

    II. Có 8 người biết được kiểu gen cả 2 tính trạng.

    III. Kiểu hình người III2 là do trao đổi chéo NST xảy ra ở II2.

    IV. Hai người I2 và III1 có thể có kiểu gen giống nhau.

Xem đáp án

Cặp vợ chồng II1 × II2 bình thường sinh ra có con bị bệnh A, có con bị bệnh B và có con bị cả 2 bệnh → Cả 2 bệnh đều do alen lặn quy định.

Hai bệnh A, B xuất hiện nhiều ở nam nhưng hiếm gặp ở nữ → Gen quy định 2 bệnh này cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.

I. Đúng. Cả 2 bệnh đều do alen lặn quy định.

II. Sai. Xác định được kiểu gen về cả 2 tính trạng của 9 người trong phả hệ.

Xác định được kiểu gen của tất cả những người nam giới trong phả hệ (8 người) gồm I1: XaBY; II1: XABY; II3: XAbY; II4: XABY; II5: XAbY; III2: XabY; III4: XAbY; III5: XaBY.

Người phụ nữ II2 bình thường nhận XaB từ người bố I1 và đồng thời phải cho giao tử Xab, XAb, XaB do sinh được các người con trai III2, III4, III5 → Kiểu gen của người phụ nữ II2 là XAbXaB và có xảy ra hoán vị gen.

III. Đúng. Kiểu gen của người phụ nữ II2 là XAbXaB nên giao tử Xab truyền cho người III2 là giao tử hoán vị.

IV. Đúng. Hai người I2 và III1 có thể có kiểu gen giống nhau.

Chọn A


Câu 41:

Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b phân li độc lập cùng quy định: A-B- cho hoa đỏ, A-bb cho hoa vàng, aaB- cho hoa tím, aabb cho hoa trắng; hình dạng quả, alen D: quả tròn > alen d: quả dài. Thế hệ P: Cây hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn, thu được F1 có 8 loại kiểu hình, trong đó có 2,25% hoa vàng, quả dài và 4% hoa trắng, quả dài. Biết rằng tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn P bằng nhau. Cho tất cả các cây hoa vàng, quả dài F1 thụ phấn cho các cây hoa tím, quả dài trong loài, thu được F2 có 8/45 hoa trắng, quả dài. Theo lí thuyết, số phép lai tối đa phù hợp và tỉ lệ hoa đỏ, quả dài sinh ra ở F2 lần lượt là

Xem đáp án

Quy ước gen: A-B- cho hoa đỏ, A-bb cho hoa vàng, aaB- cho hoa tím, aabb cho hoa trắng; alen D: quả tròn > alen d: quả dài.

P: Hoa đỏ, quả tròn (A-B-D-) tự thụ phấn cho F1 có 8 loại kiểu hình → P phải dị hợp cả 3 cặp gen.

Giả sử: Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST

Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 1)
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 2)

Điều này mâu thuẫn với tỉ lệ đã cho ở đề bài là 2,25% cây hoa vàng, quả dài : 4% cây hoa trắng, quả dài. Vậy Aa và Dd sẽ cùng nằm trên 1 cặp NST.

Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 3)
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 4)
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 5)

Cho tất cả các cây hoa vàng, quả dài F1 thụ phấn cho các cây hoa tím, quả dài trong loài sẽ có tối đa: 2 × 2 = 4 phép lai thỏa mãn.

Khi thực hiện phép lai các cây hoa vàng, quả dài F1 thụ phấn cho các cây hoa
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 6)
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b (ảnh 7)
Chọn B

Bắt đầu thi ngay