Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 3) có đáp án

(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 3) có đáp án

(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 3) có đáp án

  • 1101 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 2:

Chỉ số nào sau đây phản ánh mật độ của quần thể?

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 3:

Bọ ngựa có hình thức hô hấp nào?

Xem đáp án

Đáp Án B


Câu 5:

Trường hợp nào sau đây đời con luôn có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình?
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 6:

Quần thể nào sau đây có tần số alen A cao nhất?

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 9:

Cấu trúc nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn?

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 13:

Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ quá trình

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 15:

Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể được định nghĩa như thế nào?

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 16:

Ở thực vật sống trên cạn, lá thoát hơi nước qua các con đường nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 18:

Trên mạch mã gốc của một gen có trình tự nucleotit là 3’AXG GTT AAG XXG 5’. Trình tự nucleotit trên mạch bổ sung của gen đó là

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 20:

Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là:
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 23:

Các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới có kiểu phân bố nào?
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 24:

Trong các quá trình sau đây ở tế bào nhân thực, quá trình nào chỉ diễn ra ở tế bào chất?
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 25:

Hệ sinh thái nào sau đây có sức sản xuất thấp nhất:

Xem đáp án
Đáp án A
Hệ sinh thái có sức sản xuất thấp nhất là:A. vùng nước khơi đại dương
Do đây là vùng nước mặn, có độ sâu lớn nên có ít loài sinh vật sản xuất, ở đây sinh vật sản xuất chủ yếu là các loại tảo và thực vật bậc thấp, có số lượng nhỏ.

Câu 27:

Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 28:

Để giảm kích thước của quần thể ốc bươu vàng trong tự nhiên. Xét về mặt lí thuyết, cách nào trong số các cách nêu dưới đây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất:

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 29:

Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải thích đúng nhất cho quan sát này là

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 30:

Đặc điểm của các loài sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới:

Xem đáp án
Đáp án D
Đặc điểm của các loài sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới là: Có ổ sinh thái hẹp và mật độ quần thể cao
Do ở rừng mưa nhiệt đới, tập trung đông đúc các loài sinh vật → xảy ra sự cạnh tranh gay gắt → thu hẹp ổ sinh thái và tăng cao mật độ quần thể

Câu 31:

Quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Media VietJack

Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ:

Xem đáp án
Đáp án D
Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác

Câu 32:

Nhân tố sinh thái quan trọng thường xuyên làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến sự diễn thế sinh thái là
Xem đáp án
Đáp án C
Nhân tố sinh thái quan trọng thường xuyên làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến sự diễn thế sinh thái là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

Câu 33:

Ở người, bệnh A do 1 gen có 2 alen trên NST thường quy định, alen trội quy không bị bệnh trội hoàn toàn so với alen lặn quy định bị bệnh; bệnh B do 1 cặp gen khác nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định, alen trội quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen lặn quy định kiểu hình bị bệnh. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Media VietJack

Theo lý thuyết, số người có thể xác định chính xác kiểu gen là

Xem đáp án

Đáp án C

- Quy ước gen: A - không bị bệnh A > a - bị bệnh a; B - không bị bệnh B > b - bị bệnh B.

(1)AaXBX-

(2) AaXB Y

(3) A-XBXb

(4) aaXBY

 

(5) aaXBY

(6) A-XBX-

(7) AaXBY

(8) AaXBXb

(9) AaXbY

 

(10) A-XBX-

(11) A-XBX-

(12)aaXbY

 

có 7 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen là 2, 4, 5, 7, 8, 9, 12.


Câu 35:

Ở một loài thực vật, xét 2 gen quy định 2 cặp tính trạng. Cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, Fa có tối đa bao nhiêu tỉ lệ kiểu hình sau đây?

I. Tỉ lệ 2: 2: 1: 1. II. Tỉ lệ 3: 1.   III. Tỉ lệ 1: 1.

IV. Tỉ lệ 3: 3: 1: 1. V. Tỉ lệ 1: 2: 1.     VI. Tỉ lệ 1: 1: 1:1
Xem đáp án
Có tối đa 4 trường hợp phù hợp với kiểu hình của Fa là I, III, IV, VI.
Vì bài toán cho biết 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nên không có trường hợp tương tác gen.
- Nếu 2 cặp gen phân li độc lập thì đời con của phép lai phân tích có tỉ lệ kiểu hình 1: 1: 1: 1. VI đúng.
- Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn thì đời con của phép lai phân tích có tỉ lệ kiểu hình 1: 1. III đúng.
- Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST và có hoán vị gen với tần số 25% thì đời con của phép lai phân tích có tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. IV đúng.
- Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST và có hoán vị gen với tần số 13 thì đời con của phép lai phân tích có tỉ lệ kiểu hình 2:2:1:1. I đúng.
Chọn C

Câu 38:

Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên ?

(1) Trong một quần thể, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.

(2) Mối quan hệ cùng loài là 1 trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(3) Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.

(4) Chọn lọc tự nhiên không tạo ra các kiểu gen thích nghi mà chỉ sàng lọc các kiểu gen có sẵn trong quần thể.

Xem đáp án
Đáp án B
(1). Đúng. Vì trong quần thể, theo thời gian CLTN sẽ đào thải cáccá thể có KH không thích nghi do đó làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
(2). Đúng. Các mối quan hệ cùng loài như cạnh tranh sẽ giúp CLTN phát hiện được kiểu gen nào quy định nên tính trạng tốt giúp cá thể sống sót và phát triển tốt hơn. Từ đó loại bỏ các KG bất lợi giữ lại những KG quy định các KH thích nghi giúp cá thể sống sót và phát triển.
(3). Sai. Áp lực của CLTN càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng nhanh. Do CLTN có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng các KG thích nghi.

Câu 40:

Xét 1 đoạn nằm giữa vùng mã hóa của gen cấu trúc (A) ở vi khuẩn; đoạn này mang thông tin quy định 5 amino acid và có trình tự như sau:

Mạch 1: 5' … ATG GTT GXX GGA TTA GGA XGG TGA GXX XAT … 3'.

Mạch 2: 3' … TAX XAA XGG XXT AAT XXT GXX AXT XGG GTA … 5'.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Mạch 2 là mạch làm khuôn để tổng hợp mARN.

II. Giả sử gen A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide ở đoạn nói trên làm hình thành alen a quy định tổng hợp protein có chức năng khác với protein do gen A quy định thì cơ thể mang alen a có thể biểu hiện thành thể đột biến.

III. Nếu gen A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide dẫn tới đoạn gen nói trên mã hóa nhiều hơn 5 amino acid thì đây có thể là đột biến thay thế cặp T - A bằng cặp C - G.

IV. Nếu gen A bị đột biến thêm 1 cặp G – C vào giữa đoạn nói trên và tạo thành alen a thì chuỗi polypeptide do alen a mã hóa có thể sẽ có cấu trúc và chức năng bị thay đổi so với chuỗi polypeptide do gen A mã hóa.

Xem đáp án

Chọn B

Thấy rằng, nếu mạch 1 là mạch gốc từ 3'ATT5' là triplet thứ 6 tính từ Met, tức là thỏa mãn thông tin rằng đoạn gen này quy định 5 amino acid. Do đó:

-I sai, vì mạch 2, từ 3'TAX5' -> 3'AXT5' có đến 8 triplet (mã hóa ít nhất 7 amino acid).

-II đúng, vì phần lớn gen ở vi khuẩn tồn tại ở trạng thái đon bội, chỉ cần một alen là biểu hiện thành kiểu hình.

-III sai, vì triplet kết thúc 3'ATT5' ở mạch 1 nếu đột biến dạng T - A thành X - G (T và c ngầm hiểu thuộc triplet); thì alen đột biến có thể là 3'AXT5' hoặc 3'ATX5' - đây cũng là 2 triplet mang tín hiệu kết thúc. Do vậy đột biến dạng này không tạo ra alen mới quy định chuỗi polypeptide dài hon 5 amino add.

-IV đúng, đột biến dịch khung có thể tạo ra alen mới mang thông tin mã hóa cho amino acid có cấu trúc và chức năng rất khác biệt so với ban đầu.

 

Lớp

Nội dung chương

Mức độ câu hỏi

Tổng số câu

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

12

Cơ chế di truyền và biến dị

93,98,102,104

94,101,107

97

120

9

 

Quy luật di truyền

90,92,99

85

84,114

115

7

 

Di truyền học quần thể

86

 

 

 

1

 

Phả hệ

 

 

113

 

1

 

Ứng dụng di truyền học

 

 

116

 

1

 

Tiến hóa

87,100,109

 

118

117

5

 

Cá thể - Quần thể

82,103,95

108,110,106

 

 

6

 

 

Quần xã – Hệ sinh thái

88,91

105

111,112

119

6

 

11

Chuyển hóa VCNL 

ở ĐV

 

 

 

 

2

 

Chuyển hóa VCNL

ở TV

 

 

 

 

2

 
Bắt đầu thi ngay